Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản khó chạm mốc 43 tỷ USD
![]() |
Xuất khẩu nông sản liên tiếp đối mặt với các khó khăn từ thị trường nhập khẩu. Ảnh: N.Thanh. |
XK chỉ tăng 2%
Theo thống kê mới nhất của Bộ NN&PTNT: Trong tháng 7, XK các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 3,55 tỷ USD. Lũy kế 7 tháng đầu năm, tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản ước đạt 23,03 tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước. Trong số đó, nông sản chính ước đạt 10,84 tỷ USD; các sản phẩm chăn nuôi ước đạt 388 triệu USD; thủy sản ước đạt 4,68 tỷ USD; lâm sản chính ước đạt gần 6,01 tỷ USD.
Đáng chú ý, trong nhóm nông sản chính, mặc dù nhiều sản phẩm có khối lượng XK tăng so với cùng kỳ năm trước như: Cao su tăng 10,7%; gạo tăng 2,1%; điều tăng 13,3%; tiêu tăng 32,5%, nhưng giá XK một số sản phẩm lại đi theo chiều giảm sâu. Cụ thể, giá điều giảm tới 20,6%; tiêu giảm 25,2%; cà phê giảm 12%; gạo giảm 16%. Chính điều này đã khiến tổng kim ngạch XK nhóm nông sản 7 tháng đầu năm giảm tới 8,2% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ NN&PTNT đánh giá: Những tháng đầu năm, tốc độ tăng kim ngạch XK các mặt hàng nông, lâm, thủy sản có dấu hiệu chững lại so với cùng kỳ năm 2018; giá XK nhiều mặt hàng nông sản chủ lực giảm mạnh. Điều này xuất phát từ những thay đổi về chính sách của Trung Quốc cũng như tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Xung quanh “bức tranh” tăng trưởng ngành nông nghiệp nói chung của nửa đầu năm, trong đó có yếu tố XK, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh: Nửa đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp không cao như năm 2018 là điều tất yếu. Lý do là bởi, năm nay nông nghiệp Việt chịu những thách thức rất lớn. Điển hình như dự báo đà tăng trưởng chậm của kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến lượng cầu nông sản... Ba lần dự báo tăng trưởng giảm của bức tranh kinh tế thế giới cho thấy rất nhiều bất lợi cho nền kinh tế của Việt Nam, trong đó có nông sản.
Mông lung mục tiêu 43 tỷ USD
Bộ NN&PTNT dự báo: Thời gian tới, XK nông sản sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, khiến XK nông, lâm, thủy sản nói chung khó có thể đạt mức tăng trưởng cao như cùng kỳ năm 2018. Lý do được Bộ NN&PTNT chỉ ra là bởi 2 yếu tố chính. Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2019 dự báo giảm và các nước trên thế giới đều quay lại tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp. Thứ hai, các mặt hàng nông sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt trong XK, khiến cho giá giảm sâu. Trong khi đó, các nước NK nông sản lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… đều gia tăng bảo hộ hàng hóa nông sản thông qua các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, yêu cầu truy xuất nguồn gốc.
Ngay từ đầu năm nay, ngành nông nghiệp đã đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản sẽ đạt 43 tỷ USD. Tuy nhiên, với những diễn biến không mấy thuận lợi từ đầu năm đến nay, vươn tới mục tiêu này được đánh giá khá khó khăn.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng: Nửa cuối năm, cần sự cố gắng chung của toàn ngành, trong đó đặc biệt là tập trung đẩy mạnh, nhanh hơn ở những ngành hàng đang có dư địa. “Một là chúng ta phải đẩy nhanh, mạnh lĩnh vực lâm nghiệp nói chung, trong đó có kinh tế lâm sản. Bên cạnh đó, lĩnh vực đẩy mạnh còn là thủy sản khai thác và nuôi trồng. Đây sẽ là 2 khu vực "cứu cánh" cho mục tiêu tăng trưởng cũng như mục tiêu XK toàn ngành nông nghiệp", Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nói.
Với lĩnh vực thủy sản, Bộ NN&PTNT chỉ đạo tiếp tục phát triển nuôi các đối tượng chủ lực, trọng tâm là tôm, cá tra tại ĐBSCL; tổ chức triển khai một số quy định về điều kiện cơ sở nuôi trồng thủy sản; triển khai đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả các khuyến nghị mà Liên minh châu Âu đưa ra đối với Việt Nam để lấy lại “thẻ xanh” và hướng tới phát triển thủy sản biển bền vững...
Ngoài ra, với lĩnh vực chế biến, phát triển thị trường, Bộ NN&PTTN sẽ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tích cực đàm phán mở cửa thị trường XK, giữ ổn định các thị trường truyền thống, tìm kiếm và mở rộng các thị trường tiềm năng, hạn chế thấp nhất sự phụ thuộc vào một thị trường nhất định; đáp ứng các yêu cầu của nước NK về truy xuất nguồn gốc, chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm nông, lâm, thủy sản XK; đẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm và xây dựng thương hiệu nông sản, nhất là đối với các nông sản chủ lực vào thị trường Trung Quốc; nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp với Tổng cục Hải quan Trung Quốc để xử lý các vấn đề phát sinh trong thương mại nông sản giữa hai nước...
Tin liên quan

Trước hợp nhất, Bắc Giang vượt Bắc Ninh về xuất khẩu
16:32 | 09/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

(INFORGRAPHICS): 7 nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD trong tháng 6/2025
09:03 | 09/07/2025 Infographics

10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất tháng 6/2025
15:04 | 08/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Hướng đi mới cho doanh nghiệp sữa Việt tại Singapore
16:35 | 09/07/2025 Xu hướng

Nghệ An: Xuất khẩu 6 tháng đạt 1,8 tỷ USD
14:03 | 08/07/2025 Cần biết

Doanh nghiệp Việt: cần thích ứng với chính sách mới của Indonesia để mở rộng xuất khẩu
13:34 | 08/07/2025 Xu hướng

Lạng Sơn: Phát triển kinh tế cửa khẩu- điểm sáng từ xuất nhập khẩu
09:41 | 07/07/2025 Xu hướng

Thành tích xuất khẩu 219,8 tỷ USD và khuyến nghị tái cấu trúc
07:44 | 07/07/2025 Xu hướng

Xuất khẩu hạt điều bứt phá vào Trung Quốc
07:35 | 07/07/2025 Xu hướng

TP. Hồ Chí Minh: Xuất siêu gần 7 tỷ USD
15:11 | 06/07/2025 Xu hướng

FDI Việt Nam nửa đầu 2025: Chế biến, bất động sản hút vốn mạnh
13:16 | 06/07/2025 Xu hướng

3 kịch bản tác động của thuế đối ứng của Mỹ đối với xuất khẩu Việt Nam
17:30 | 05/07/2025 Xu hướng

Hoạt động xuất khẩu qua địa bàn Hà Tĩnh tăng trưởng đáng kể
14:15 | 05/07/2025 Xu hướng

Xuất khẩu rau quả hụt hơi: Chặng nước rút 4,9 tỷ USD khó về đích
11:05 | 05/07/2025 Xu hướng

Cà phê Việt: Nửa năm, chinh phục trọn kế hoạch
10:21 | 04/07/2025 Xu hướng

65 tỷ USD: Mục tiêu lớn trên hành trình bền bỉ của nông nghiệp Việt Nam
08:34 | 04/07/2025 Xu hướng
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Chuyên gia hiến kế xoá tình trạng “giá đất đuổi giá nhà”

Hải quan khu vực XIX thu ngân sách đạt gần 56% trong nửa đầu năm

Năm 2025: VIMC đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất trên 20 nghìn tỷ đồng

Siết chất lượng hàng hóa trong môi trường số

Sẵn sàng triển khai quy định về khấu trừ, nộp thay thuế

(INFORGRAPHICS): Hướng dẫn các kênh nộp thuế điện tử nhanh chóng, tiện lợi
00:00 | 08/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): 10 doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa lớn nhất tại TP. Hà Nội
09:00 | 08/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Những điểm cần lưu ý đối với tài khoản định danh điện tử của doanh nghiệp
19:17 | 07/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025
15:14 | 01/07/2025 Infographics

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp
15:54 | 30/06/2025 Diễn đàn

Hải quan khu vực XIX thu ngân sách đạt gần 56% trong nửa đầu năm

Sẵn sàng triển khai quy định về khấu trừ, nộp thay thuế

Mã hải quan của các đơn vị thuộc Chi cục Hải quan khu vực II

Nửa đầu năm, Hải quan khu vực XX thu NSNN đạt hơn 47%

Hải quan Phú Quốc: Đồng bộ giải pháp đón lượng khách tăng đột biến

Xây dựng Luật Quản lý thuế (thay thế) nhằm nâng cao hiệu quả quản lý

Năm 2025: VIMC đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất trên 20 nghìn tỷ đồng

Doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh trong tháng 6

Tân cảng Sài Gòn đạt giải Nhì Giải thưởng Sáng tạo TP. Hồ Chí Minh

Doanh nghiệp điện tử cần chủ động kịch bản ứng phó với các mức thuế quan từ Mỹ

Doanh nghiệp xây dựng gặp khó khi giá nguyên vật liệu tăng cao

Ông Nguyễn Thanh Sơn được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc điều hành Vietjet

Không phải xuất trình Giấy chứng nhận kiểm dịch sầu riêng XK cho cơ quan Hải quan

Đính chính tỷ giá tính thuế do lỗi hệ thống

Hướng dẫn chính sách thuế dành cho nhà thầu nước ngoài

Khai sửa đổi, bổ sung trị giá hàng hóa nhập khẩu đã thông quan

Chính sách thuế TNCN đối với chi phí cách ly phòng, chống dịch Covid-19

Điều chỉnh lệ phí đăng ký, cấp biển số xe

Siết chất lượng hàng hóa trong môi trường số

Mở đường xuất khẩu nhân lực thương mại điện tử ra quốc tế

ShopeeFood dẫn đầu thị phần giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam

Ra mắt trung tâm ươm tạo nhân lực số cho thương mại điện tử và logistic

Truy xuất nguồn gốc: “hộ chiếu số” bắt buộc trong thương mại điện tử

Trình Quốc hội thảo luận dự án Luật Thương mại điện tử tại Kỳ họp thứ 10

Thực hiện chính quyền 2 cấp: tháo “nút thắt” cho nhiều dự án bất động sản

Chủ đầu tư phải hoàn trả chênh lệch cho người mua nếu giá nhà thấp hơn quyết toán

Sản xuất công nghiệp kỳ vọng bứt phá vào cuối năm

Bất động sản chịu áp lực bởi chi phí xây dựng leo thang

Thu hút FDI 6 tháng đầu năm 2025 bùng nổ, cao nhất 15 năm
