Facebook Twitter youtube Tiktok

Hướng đi mới cho doanh nghiệp sữa Việt tại Singapore

Dù quy mô nhỏ, nhưng Singapore là thị trường tiêu dùng cao cấp với nhu cầu nhập khẩu ổn định và tiêu chuẩn khắt khe, trong đó, phô mai chế biến đang nổi lên như nhóm sản phẩm đầy tiềm năng. Nếu doanh nghiệp Việt Nam biết chuẩn hóa sản phẩm và đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật, thì đây sẽ là hướng đi mới của sữa Việt tại Singapore.
Bột ngọt nhập khẩu: tiếp tục chịu thuế chống bán phá giá đến 2030 Doanh nghiệp Việt: cần thích ứng với chính sách mới của Indonesia để mở rộng xuất khẩu
Hướng đi mới cho doanh nghiệp sữa Việt tại Singapore
Singapore nhập khẩu trên 90% nhu cầu sữa tiêu dùng, tạo dư địa cho các nhà cung ứng quốc tế, trong đó có Việt Nam.

Theo dữ liệu từ Hệ thống thông tin thương mại quốc tế (UNComtrade) được Thương vụ Việt Nam tại Singapore tổng hợp, trong giai đoạn 2019 - 2023, quốc gia này nhập khẩu trung bình 300 nghìn tấn sữa và sản phẩm sữa mỗi năm, tương đương khoảng 900 triệu USD về giá trị. Trong đó, lượng tiêu thụ nội địa ước đạt khoảng 245 nghìn tấn/năm.

Việt Nam hiện là một trong những đối tác cung ứng sữa và sản phẩm sữa cho Singapore. Cụ thể, giai đoạn 2019 - 2023, Singapore nhập khẩu trung bình khoảng 2,5 triệu USD/năm giá trị (tương đương khoảng 344 tấn/năm) sữa và các sản phẩm sữa từ Việt Nam. Ở chiều ngược lại, Singapore cũng xuất khẩu sữa và các sản phẩm sữa sang Việt Nam với giá trị trung bình khoảng 7,4 triệu USD/năm.

Tuy nhiên, Thương vụ Việt Nam tại Singapore nhận định, thương mại song phương về sữa và sản phẩm sữa giữa hai nước nhìn chung chưa thực sự ổn định. Điểm sáng đáng chú ý nhất về chủng loại sản phẩm là nhóm phô mai đã chế biến (mã HS 040630). Nhóm này đạt giá trị nhập khẩu vượt trội, trên 2,3 triệu USD/năm từ Việt Nam.

Đây được xem là nhóm sản phẩm có tiềm năng lớn nhất để phát triển, đặc biệt khi Việt Nam hiện là nhà cung ứng phô mai chế biến đứng thứ 7 cho thị trường Singapore, chỉ sau các đối tác lớn như Australia, New Zealand, Pháp, Italy, Hoa Kỳ và Anh.

Ngược lại, nhóm sữa và kem sữa ở dạng rắn, không thêm chất tạo ngọt (HS 040221) – nhóm mà Singapore trao đổi chính với thế giới – gần như không được nhập khẩu từ Việt Nam.

Thương vụ Việt Nam nhấn mạnh, Singapore là một thị trường có tiêu chuẩn rất cao và quy định quản lý chất lượng mặt hàng sữa và sản phẩm sữa rất rõ ràng, chặt chẽ. Thị trường này cũng có sự hiện diện của nhiều tên tuổi lớn, lâu năm từ các quốc gia sản xuất sữa mạnh như Australia, New Zealand, Hoa Kỳ, Hà Lan.

Do đó, để tìm kiếm cơ hội bền vững tại thị trường khó tính này, các doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu về thành phần và ghi nhãn sản phẩm. Đồng thời, việc chú trọng đến các giấy chứng nhận quốc tế về chất lượng và an toàn thực phẩm như ISO, HACCP, Organic USDA/EU, và Halal là vô cùng cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh.

HOA BÙI

Tin liên quan

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài cần nguồn sữa tươi cao cấp để sản xuất

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài cần nguồn sữa tươi cao cấp để sản xuất

(HQ Online) - Thông tin được ông Trần Bảo Minh, Phó chủ tịch HĐQT Nutifood chia sẻ tại Tọa đàm “Xây dựng Mang Yang – Gia Lai thành thiên đường bò sữa", do báo Thanh Niên tổ chức ngày 16/4.
Doanh nghiệp sữa tiếp cận bài toán xuất khẩu “xanh”

Doanh nghiệp sữa tiếp cận bài toán xuất khẩu “xanh”

(HQ Online) - Để không bị loại khỏi “cuộc chơi” bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới “tính xanh” của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Phát triển bền vững, quản trị tiên tiến giúp doanh nghiệp sữa Việt “vững” và “vươn” trong bão Covid-19

Phát triển bền vững, quản trị tiên tiến giúp doanh nghiệp sữa Việt “vững” và “vươn” trong bão Covid-19

(HQ Online) - Năm 2021 với nhiều biến động, nhưng cũng là một năm để lại nhiều dấu ấn của ngành sữa Việt Nam với các thành tích nổi bật của các doanh nghiệp lớn. Bên cạnh những nỗ lực để “vững” trong làn sóng Covid -19, Vinamilk – doanh nghiệp sữa lớn của cả nước, còn cho thấy sức “vươn” khi liên tiếp góp mặt và được đánh giá cao trong nhiều bảng xếp hạng, đặc biệt về quản trị doanh nghiệp, phát triển bền vững…
Doanh nghiệp Việt: cần thích ứng với chính sách mới của Indonesia để mở rộng xuất khẩu

Doanh nghiệp Việt: cần thích ứng với chính sách mới của Indonesia để mở rộng xuất khẩu

Indonesia vừa ban hành 9 quyết định mới về quản lý hàng nhập khẩu, theo đó siết chặt đáng kể đối với hàng dệt may, nhưng lại nới lỏng cho nhiều nhóm hàng khác, buộc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải nhanh chóng thích ứng để tận dụng cơ hội và tránh rủi ro.
Thép Việt vào Anh chịu hạn ngạch mới

Thép Việt vào Anh chịu hạn ngạch mới

Anh chính thức loại Việt Nam khỏi danh sách miễn trừ biện pháp tự vệ với thép nhập khẩu, áp dụng hạn ngạch thuế quan mới do thị phần vượt ngưỡng quy định.
Lạng Sơn: Phát triển kinh tế cửa khẩu- điểm sáng từ xuất nhập khẩu

Lạng Sơn: Phát triển kinh tế cửa khẩu- điểm sáng từ xuất nhập khẩu

Hoạt động XNK 6 tháng đầu năm 2025 qua địa bàn Lạng Sơn diễn ra sôi động, có thời điểm vượt mốc 1.900 xe/ngày. Kết quả này khẳng định định hướng phát triển kinh tế cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn đang đi đúng hướng với những điểm sáng vượt bậc.
Thành tích xuất khẩu 219,8 tỷ USD và khuyến nghị tái cấu trúc

Thành tích xuất khẩu 219,8 tỷ USD và khuyến nghị tái cấu trúc

Với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 219,83 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong nửa đầu năm 2025 tiếp tục ghi nhận những thành tích ấn tượng, khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì đà phục hồi của đất nước. Trong đó, thặng dư thương mại tiếp tục được duy trì ở mức 7,63 tỷ USD đã hỗ trợ ổn định cán cân vãng lai và tỷ giá, giúp kiểm soát lạm phát.
Xuất khẩu hạt điều bứt phá vào Trung Quốc

Xuất khẩu hạt điều bứt phá vào Trung Quốc

Ngành điều Việt Nam đang trải qua một giai đoạn tăng trưởng đầy ấn tượng trong năm 2025, với những số liệu xuất khẩu khả quan được ghi nhận trong nửa đầu năm. Đặc biệt, Trung Quốc đã nổi lên như một động lực chính, tạo nên cú bứt phá mạnh mẽ cho hạt điều Việt Nam.
TP. Hồ Chí Minh: Xuất siêu gần 7 tỷ USD

TP. Hồ Chí Minh: Xuất siêu gần 7 tỷ USD

Cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng trường hai con số, TP. Hồ Chí Minh xuất siêu gần 7 tỷ USD.
FDI Việt Nam nửa đầu 2025: Chế biến, bất động sản hút vốn mạnh

FDI Việt Nam nửa đầu 2025: Chế biến, bất động sản hút vốn mạnh

FDI vào Việt Nam nửa đầu năm 2025 đạt hơn 21,5 tỷ USD, tăng 32,6% nhờ dòng vốn đổ mạnh vào chế biến, chế tạo và bất động sản, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục được củng cố.
3 kịch bản tác động của thuế đối ứng của Mỹ đối với xuất khẩu Việt Nam

3 kịch bản tác động của thuế đối ứng của Mỹ đối với xuất khẩu Việt Nam

Tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2025, ngày 5/7, Cục Thống kê, Bộ Tài chính đã đưa ra 3 kịch bản đánh giá tác động của thuế đối ứng của Mỹ đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Hoạt động xuất khẩu qua địa bàn Hà Tĩnh tăng trưởng đáng kể

Hoạt động xuất khẩu qua địa bàn Hà Tĩnh tăng trưởng đáng kể

Đánh giá của tỉnh Hà Tĩnh cho thấy, nhờ có chiến lược đa dạng hóa thị trường của DN, hoạt động XNK đã có bước tăng trưởng đáng kể. Điều này vẫn đưa tỉnh Hà Tĩnh nằm trong nhóm có kim ngạch XK hàng hóa lớn nhất khu vực Bắc Trung Bộ, đứng thứ 3 sau Thanh Hóa và Nghệ An.
Xuất khẩu rau quả hụt hơi: Chặng nước rút 4,9 tỷ USD khó về đích

Xuất khẩu rau quả hụt hơi: Chặng nước rút 4,9 tỷ USD khó về đích

Năm 2025, ngành rau quả Việt Nam đặt ra mục tiêu đầy tham vọng: kim ngạch xuất khẩu đạt 7,6 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2024. Để chạm tới con số này, 6 tháng cuối năm 2025, ngành rau quả phải thu về thêm 4,55 tỷ USD đến 4,9 tỷ USD. Tuy nhiên, bức tranh nửa đầu năm lại không mấy sáng sủa khi tổng giá trị xuất khẩu chỉ đạt 3,05 tỷ USD, giảm 8,4% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là một "chặng nước rút" đầy áp lực và được giới chuyên gia nhận định là "khó về đích".
Xem thêm
cong-ty-co-phan-thuong-mai-va-dau-tu-dai-phuc
cong-ty-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-lifetech

Tin mới

Chuyên gia hiến kế xoá tình trạng “giá đất đuổi giá nhà”

Chuyên gia hiến kế xoá tình trạng “giá đất đuổi giá nhà”

Để bất động sản phát triển bền vững, vấn đề đầu tiên là phải quản lý được giá đất.
Hải quan khu vực XIX thu ngân sách đạt gần 56% trong nửa đầu năm

Hải quan khu vực XIX thu ngân sách đạt gần 56% trong nửa đầu năm

Trong 6 tháng đầu năm 2025, Chi cục Hải quan khu vực XIX đã đạt kết quả ấn tượng khi thu nộp ngân sách nhà nước đạt gần 56% chỉ tiêu được giao, đồng thời đảm bảo hiệu quả công tác quản lý, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu
Năm 2025: VIMC đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất trên 20 nghìn tỷ đồng

Năm 2025: VIMC đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất trên 20 nghìn tỷ đồng

Sự thành công của kế hoạch kinh doanh năm 2025 đặt nền móng giúp VIMC giữ vai trò dẫn dắt trong lĩnh vực hàng hải và dịch vụ logistics của Việt Nam.
Siết chất lượng hàng hóa trong môi trường số

Siết chất lượng hàng hóa trong môi trường số

Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa có nhiều quy định đáng chú ý liên quan đến TMĐT, hậu kiểm và bảo vệ người tiêu dùng.
Sẵn sàng triển khai quy định về khấu trừ, nộp thay thuế

Sẵn sàng triển khai quy định về khấu trừ, nộp thay thuế

Từ ngày 1/7/2025, nhà quản lý sàn giao dịch thương mại điện tử, nền tảng số có trách nhiệm khấu trừ, kê khai và nộp thay thuế cho hộ, cá nhân kinh doanh.
(INFORGRAPHICS): Hướng dẫn các kênh nộp thuế điện tử nhanh chóng, tiện lợi

(INFORGRAPHICS): Hướng dẫn các kênh nộp thuế điện tử nhanh chóng, tiện lợi

Hiện nay, hộ, cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) có thể nộp thuế qua các kênh sau:
(INFORGRAPHICS): 10 doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa lớn nhất tại TP. Hà Nội

(INFORGRAPHICS): 10 doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa lớn nhất tại TP. Hà Nội

Trong 10 doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa lớn nhất tại TP. Hà Nội, thì có 7 doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất toàn thị trường tính đến ngày 30/6/2025.
(INFORGRAPHICS): Những điểm cần lưu ý đối với tài khoản định danh điện tử của doanh nghiệp

(INFORGRAPHICS): Những điểm cần lưu ý đối với tài khoản định danh điện tử của doanh nghiệp

Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo tài khoản định danh điện tử, Cục Thuế đã chỉ ra một số điểm cần lưu ý.
(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

Từ ngày 1/7/2025, cơ cấu tố chức mới của cơ quan thuế bao gồm 34 Thuế tỉnh, thành phố; 350 Thuế cơ sở đồng bộ với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Được, Tổng Giám đốc Công ty TNHH kế toán và tư vấn thuế Trọng Tín với phóng viên Tạp chí Kinh tế - Tài chính khi bàn về vấn đề phân cấp, phân quyền trong công tác quản lý thuế.
Phiên bản di động