Facebook Twitter youtube Tiktok

Doanh nghiệp địa phương học cách “lên sàn” bằng AI

Thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang mở ra hướng đi mới cho đặc sản Hưng Yên. Tại hội nghị tập huấn ngày 12/6, nhiều doanh nghiệp địa phương được tiếp cận trí tuệ nhân tạo (AI) - công cụ giúp đưa sản phẩm truyền thống, như: mứt, nhãn, tương…, lên các sàn TMĐT một cách bài bản và hiệu quả.
Khởi nghiệp “triệu views”, không hiểu luật, mất chỗ đứng trên sàn số Tiểu thương không đứng ngoài thương mại điện tử Mở đường cho tiểu thương tiến sâu vào thương mại điện tử
Doanh nghiệp địa phương học cách “lên sàn” bằng AI
Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số diễn ra ngày 12/6/2025, tại tỉnh Hưng Yên

Mục tiêu: Từ “biết dùng" đến "dùng thành thạo"

Diễn ra tại Hưng Yên, Hội nghị tập huấn do Trung tâm Phát triển TMĐT và Công nghệ số (eComDX), Cục TMĐT và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương tổ chức thu hút đông đảo doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh.

Tập trung vào chủ đề ứng dụng công nghệ số, đặc biệt là AI, trong TMĐT, chương trình hướng tới mục tiêu giúp doanh nghiệp địa phương tiếp cận các giải pháp hiện đại để mở rộng kênh bán hàng, tăng khả năng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước.

Theo ông Nguyễn Xuân Bắc, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Hưng Yên, chuyển đổi số trong thương mại không chỉ là xu thế mà là nhu cầu cấp thiết để các sản phẩm của Hưng Yên, từ nông sản, thực phẩm đến thủ công mỹ nghệ, khẳng định vị trí trên thị trường online.

Tại hội nghị, các chuyên gia eComDX mang đến hai chuyên đề trọng tâm: Tổng quan ứng dụng CNTT trong kinh doanh trực tuyến và sử dụng AI để hỗ trợ hoạt động TMĐT. Cả hai nội dung đều được xây dựng xoay quanh câu hỏi “Doanh nghiệp nhỏ lẻ làm sao bán hàng online hiệu quả hơn?”.

Doanh nghiệp địa phương học cách “lên sàn” bằng AI
Tại Hội nghị, nhiều chủ hộ kinh doanh thừa nhận từng “ngại” lên sàn vì không biết viết mô tả, chụp ảnh, làm video sản phẩm.

Kết nối, thực hành và tự tin chuyển đổi

Hưng Yên có nhiều sản phẩm tiềm năng nhưng vẫn còn loay hoay trong việc tiếp cận kênh bán hàng hiện đại. Mứt sen, long nhãn, tương Bần, bánh răng bừa… vốn chỉ bán quanh vùng hoặc qua người quen, giờ có thể tiếp cận người tiêu dùng toàn quốc nếu biết cách làm TMĐT.

Tại Hội nghị, nhiều chủ hộ kinh doanh thừa nhận từng “ngại” lên sàn vì không biết viết mô tả, chụp ảnh, làm video sản phẩm. Vì vậy, các chuyên gia eComDX đã đưa ra giải pháp phù hợp từng mô hình, hướng dẫn doanh nghiệp địa phương từng bước ứng dụng AI để tối ưu hoạt động thương mại điện tử.

Chuyển đổi số trong TMĐT là hành trình, không thể ngày một ngày hai, ông Lê Trung Dũng cảnh báo, AI là công cụ, không phải phép màu. Doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu sử dụng, biết cách đặt câu hỏi đúng, hiểu giới hạn của AI và kiểm tra kết quả để tránh lệ thuộc hoàn toàn vào công nghệ.

Trên cơ sở đó, giúp doanh nghiệp xây dựng quy trình bán hàng online bài bản, từ phân tích nhu cầu thị trường, xác định từ khóa tìm kiếm, tối ưu tiêu đề sản phẩm đến triển khai chatbot tư vấn khách hàng tự động.

Ông Lê Trung Dũng, đại diện eComDX cho hay, eComDX hướng dẫn doanh nghiệp từng bước tạo nội dung bán hàng, thiết kế hình ảnh sản phẩm, viết mô tả sản phẩm hấp dẫn bằng các công cụ AI miễn phí như: ChatGPT, Canva AI, hay Gemini.

Thay vì phải thuê bên ngoài làm banner, viết bài, quay clip giới thiệu sản phẩm, giờ đây chủ cơ sở có thể tự làm bằng điện thoại, máy tính cá nhân nhờ hỗ trợ của AI tiết kiệm chi phí, thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền thông.

“Thậm chí, AI còn giúp doanh nghiệp phân tích phản hồi của khách hàng trên sàn TMĐT, từ đó điều chỉnh mô tả, cải thiện hình ảnh, tăng tỷ lệ chuyển đổi”, ông Dũng chia sẻ thêm.

Tuy nhiên, chuyển đổi số trong TMĐT là hành trình, không thể ngày một ngày hai, ông Lê Trung Dũng cảnh báo, AI là công cụ, không phải phép màu. Doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu sử dụng, biết cách đặt câu hỏi đúng, hiểu giới hạn của AI và kiểm tra kết quả để tránh lệ thuộc hoàn toàn vào công nghệ.

Các lưu ý về bảo mật dữ liệu và phòng ngừa thông tin sai lệch cũng được các chuyên gia đưa ra tại Hội nghị tập huấn nhằm giúp doanh nghiệp đảm bảo an toàn pháp lý.

Trang Anh

Tin liên quan

Giảm 50% mức thu của 46 loại phí, lệ phí

Giảm 50% mức thu của 46 loại phí, lệ phí

Có 46 khoản phí, lệ phí trong nhiều lĩnh vực được giảm 50% nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Quy định này được áp dụng từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 31/12/2026.
Luật mới sẽ buộc sàn và người bán chia sẻ trách nhiệm

Luật mới sẽ buộc sàn và người bán chia sẻ trách nhiệm

Dự thảo Thương mại điện tử (TMĐT) dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025, trong đó cụ thể hóa hai trụ cột chính là, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và thúc đẩy mô hình TMĐT xanh, cạnh tranh lành mạnh.
Siết chặt kinh doanh dược phẩm trên nền tảng thương mại điện tử

Siết chặt kinh doanh dược phẩm trên nền tảng thương mại điện tử

Chính phủ ban hành Nghị định 163/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp để tổ chức, hướng dẫn thi hành Luật Dược. Trong đó, Nghị định quy định rõ về kinh doanh dược theo phương thức thương mại điện tử (TMĐT).
Bài 6: Kiểm soát giao dịch bằng công nghệ để phát hiện hàng giả trên sàn thương mại điện tử

Bài 6: Kiểm soát giao dịch bằng công nghệ để phát hiện hàng giả trên sàn thương mại điện tử

Trao đổi với Tạp chí Kinh tế - Tài chính, ông Nguyễn Bình Minh, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam nhấn mạnh, trong phòng, chống kinh doanh hàng giả, vai trò của sàn là đơn vị hỗ trợ, cung cấp thông tin đầu vào cho quá trình kiểm tra và điều tra. Để ngăn chặn việc kinh doanh hàng giả qua sàn TMĐT, cần kiểm soát chặt chẽ các giao dịch trên sàn bằng công nghệ.
Sơn La tăng tốc, đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Sơn La tăng tốc, đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Từ livestream tại vườn đến vận chuyển tận tay người tiêu dùng, nông dân và hợp tác xã (HTX) Sơn La đang khai thác lợi thế của thương mại điện tử (TMĐT) để tiêu thụ nông sản. Hàng trăm tấn mận, hồng, đào… đã được bán qua TikTok, Facebook và các sàn TMĐT, mở rộng kênh tiêu thụ và thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp.
Hàng loạt thủ tục thương mại điện tử được giao về địa phương giải quyết

Hàng loạt thủ tục thương mại điện tử được giao về địa phương giải quyết

Nghị định số 146/2025/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong đó, một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc hai lĩnh vực: thương mại điện tử (TMĐT) và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do Bộ Công Thương quản lý trước đây sẽ chuyển giao về UBND cấp tỉnh.
Thanh Hóa kiểm soát chuỗi giá trị, mở rộng thị trường số

Thanh Hóa kiểm soát chuỗi giá trị, mở rộng thị trường số

Từ nước mắm Lê Gia đến gạo đặc sản Sao Khuê, nhiều doanh nghiệp Thanh Hóa đang từng bước đưa sản phẩm bản địa lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), chuẩn hóa chất lượng và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.
Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Bộ Công Thương Khuyến nghị tích hợp công cụ truy xuất trực tuyến ngay trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT), nhằm đảm bảo tính minh bạch, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận và kiểm chứng xuất xứ hàng hóa.
Quảng Ngãi: 300/350 sản phẩm OCOP có mặt trên sàn thương mại điện tử

Quảng Ngãi: 300/350 sản phẩm OCOP có mặt trên sàn thương mại điện tử

Với 300/350 sản phẩm OCOP đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), Quảng Ngãi đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ cho đặc sản địa phương và nâng tầm sản phẩm trong chuỗi giá trị quốc gia.
Cơ hội tiếp cận hệ sinh thái thương mại điện tử toàn cầu cho SME Việt Nam

Cơ hội tiếp cận hệ sinh thái thương mại điện tử toàn cầu cho SME Việt Nam

Nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Alibaba.com vừa khởi động Cuộc thi toàn cầu CoCreate Pitch, với tổng giá trị giải thưởng lên tới 1 triệu USD dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trên toàn cầu. Cuộc thi nhằm tìm kiếm những ý tưởng sản phẩm sáng tạo, có khả năng thương mại hóa và mở rộng quy mô quốc tế.
Nâng chất sản phẩm, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Nâng chất sản phẩm, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Chương trình Livestream “Chợ phiên OCOP Bình Thuận 2025” do Chi cục Chất lượng nông sản và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận phối hợp với TikTok Shop Việt Nam tổ chức vừa qua đã hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực thương mại điện tử, chuyển đổi số, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hợp tác phát triển.
Mỗi ngày người Việt chi hơn 1.000 tỷ đồng mua sắm online

Mỗi ngày người Việt chi hơn 1.000 tỷ đồng mua sắm online

Theo công bố của Momentum Works tại Báo cáo “Thương mại điện tử (TMĐT) Đông Nam Á 3.0”, tổng giá trị giao dịch mua sắm online (GMV) tại Việt Nam trong năm 2024 đạt 16 tỷ USD. Tính trung bình, mỗi ngày, người Việt chi hơn 1.000 tỷ đồng cho các hoạt động mua sắm trực tuyến.
Doanh nghiệp góp ý xây dựng Luật Thương mại điện tử

Doanh nghiệp góp ý xây dựng Luật Thương mại điện tử

Ngày 28/6/2025, Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam (VECOM) tổ chức Tọa đàm góp ý dự thảo Luật TMĐT tại Hà Nội. Trong hơn 4 giờ thảo luận sôi nổi, các “ông lớn” như Shopee, Lazada, Grab, Sapo, Haravan và Metric… đã chủ động lên tiếng yêu cầu làm rõ trách nhiệm pháp lý của nền tảng, quản lý chặt TMĐT xuyên biên giới và minh bạch hóa dữ liệu.
Dữ liệu livestream bán hàng trên nền tảng số bắt buộc phải lưu trữ 3 năm

Dữ liệu livestream bán hàng trên nền tảng số bắt buộc phải lưu trữ 3 năm

Đây là một trong những nội dung quan trọng tại dự thảo Luật Thương mại điện tử (TMĐT) đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi. Quy định này được xem là động thái theo kịp tốc độ phát triển và tính chất phức tạp của hình thức kinh doanh này.
TP Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ lên sàn thương mại điện tử

TP Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ lên sàn thương mại điện tử

UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch phát triển thương mại điện tử (TMĐT) năm 2025, tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tiếp cận các nền tảng như Shopee, Lazada, TikTok Shop, đồng thời siết quản lý thuế, minh bạch hóa thị trường và bảo vệ người tiêu dùng.
Siết chặt điều kiện vận hành nền tảng thương mại điện tử

Siết chặt điều kiện vận hành nền tảng thương mại điện tử

Một trong những điểm nổi bật của Dự thảo Luật Thương mại điện tử (TMĐT) vừa được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi là quy định cấm các sàn TMĐT sử dụng thuật toán ưu tiên hiển thị sản phẩm, nếu không công khai rõ ràng tiêu chí sắp xếp.
Xem thêm
cong-ty-co-phan-thuong-mai-va-dau-tu-dai-phuc
cong-ty-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-lifetech

Tin mới

Công bố lãnh đạo chủ chốt của Thuế tỉnh Phú Thọ

Công bố lãnh đạo chủ chốt của Thuế tỉnh Phú Thọ

Ngày 3/7/2025, Thuế tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Tham dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị có đồng chí Nguyễn Mạnh Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ.
6 tháng đầu năm, Thái Nguyên thu ngân sách đạt 11.062 tỷ đồng

6 tháng đầu năm, Thái Nguyên thu ngân sách đạt 11.062 tỷ đồng

6 tháng đầu năm, Chi cục Thuế khu vực VII (nay là Thuế tỉnh Thái Nguyên) đã chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp, bảo đảm bộ máy vận hành thông suốt. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thuế
Hải quan khu vực IV vận hành thông suốt theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Hải quan khu vực IV vận hành thông suốt theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Trong cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan khu vực IV, ngoài các phòng, đội và tương đương khối Chi cục còn có 5 đội hải quan.
Ma túy do Hải quan bắt giữ tăng gần 95%

Ma túy do Hải quan bắt giữ tăng gần 95%

Cơ quan Hải quan đã chủ trì, phối hợp với các lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy phát hiện, bắt giữ 103 vụ, 110 đối tượng.
Cà phê Việt: Nửa năm, chinh phục trọn kế hoạch

Cà phê Việt: Nửa năm, chinh phục trọn kế hoạch

6 tháng đầu năm 2025, cà phê Việt đạt gần 5,5 tỷ USD xuất khẩu, chạm mục tiêu cả năm và mở ra triển vọng vượt mốc 7,5 tỷ USD.
(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

Từ ngày 1/7/2025, cơ cấu tố chức mới của cơ quan thuế bao gồm 34 Thuế tỉnh, thành phố; 350 Thuế cơ sở đồng bộ với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Được, Tổng Giám đốc Công ty TNHH kế toán và tư vấn thuế Trọng Tín với phóng viên Tạp chí Kinh tế - Tài chính khi bàn về vấn đề phân cấp, phân quyền trong công tác quản lý thuế.
(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân

Triển khai thực hiện các Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngành Thuế đã xây dựng kế hoạch hành động để phát triển kinh tế tư nhân
(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức

Cơ quan thuế lưu ý một số nội dung nhằm tránh bị từ chối cấp tài khoản định danh điện tử tổ chức do dữ liệu không khớp với dữ liệu tại cơ quan thuế hoặc dữ liệu tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025

Từ 1/7, hệ thống chính sách thuế của Việt Nam sẽ bước vào một giai đoạn mới với hàng loạt quy định quan trọng có hiệu lực, tác động sâu rộng đến cả doanh nghiệp và người dân.
Phiên bản di động