Thổ Nhĩ Kỳ 2019: Vị thế gây nhiều tranh cãi
![]() | Thổ Nhĩ Kỳ-NATO: Mâu thuẫn nhưng chẳng thể chia ly |
![]() | NATO nỗ lực giải quyết tranh cãi với Thổ Nhĩ Kỳ về vấn đề an ninh |
![]() | Hàn gắn rạn nứt |
![]() | Chi phí của chính phủ Mỹ trong cuộc chiến của Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria |
![]() |
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan. Ảnh: Reuters |
Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia nằm giữa hai lục địa Á – Âu luôn được coi là tâm điểm chú ý của dư luận và năm 2019, người ta được chứng kiến những chuyển động đáng chú ý của quốc gia này với tham vọng trở thành cường quốc khu vực. Tuy nhiên, nhiều chính sách và hành động của Ankara trong năm qua gây nhiều tranh cãi, không chỉ với các quốc gia láng giềng, mà còn động chạm tới lợi ích của các đồng minh.
Chính sách ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ
Trong năm 2019, người ta được chứng kiến vai trò của Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc xung đột tại nước láng giềng Syria, khi tham gia liên minh cùng Nga và Iran để giúp ổn định tình hình tại đây. Nhưng sau đó nước này lại đưa quân vào miền Bắc Syria để truy lùng lực lượng quân sự của người Kurd tại đây.
Các đánh giá và phân tích khu vực cho rằng các quyết định hay các chính sách của Thổ Nhĩ Kỳ đối với các vấn đề khu vực, quốc tế và cả nội bộ đều tập trung vào lợi ích chiến lược, an ninh của nước này. Vì vậy Thổ Nhĩ Kỳ có thể nhanh chóng thay đổi các quyết sách kể cả phải đối đầu quân sự, rạn nứt quan hệ đồng mình.
Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện chính sách ngoại giao đa chiều với khẩu hiệu "không vấn đề" và "độc lập quý giá". Nhưng các nhà phân tích chỉ ra rằng thực tế chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ lại có những mâu thuẫn. Trong khi hai sáng kiến này ngụ ý dường như không can thiệp vào các vấn đề của các quốc gia khác nhưng Ankara đã vi phạm nguyên tắc đó.
Về nguyên tắc "không vấn đề", Thổ Nhĩ Kỳ muốn cân bằng trong phương trình an ninh và tự do, chính sách đối ngoại đa chiều, chính sách khu vực chủ động và một phong cách ngoại giao mới. Theo đó, Ankara đã thực hiện các chính sách như tìm cách giải quyết vấn đề Síp, chấm dứt sự thù địch với Syria và bình thường hóa quan hệ với Armenia, song song với việc tăng cường quan hệ hiện có với các nước mới nổi ở cả châu Á, châu Mỹ Latinh và châu Phi trong khuôn khổ "Hợp tác tối đa" với tất cả sự hiểu biết và tầm nhìn về đối thoại, hội nhập khu vực.
Nhưng chính sách này lại được tiếp cận khác. Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đã can thiệp mạnh mẽ vào vấn đề nội bộ của nhiều nước trong khu vực Arab để phục hồi quyền lực. Đối với chiến lược "độc lập quý giá", khẳng định bất kỳ sự độc lập nào Thổ Nhĩ Kỳ cũng "có giá trị" hoặc "có lợi”. Theo đó Thổ Nhĩ Kỳ giảm bớt sự phụ thuộc hoặc can thiệp vào các cuộc khủng hoảng khu vực và quốc tế để tập trung vào nội bộ, cho phép nước này xây dựng một nhà nước mạnh ở mọi cấp độ, để nó có ảnh hưởng khu vực nổi bật và sự hiện diện quốc tế đáng chú ý.
Chính sách của Thổ Nhĩ Kỳ trong vấn đề Syria cho thấy rõ điều đó. Thổ Nhĩ Kỳ tham gia nhóm quốc tế hòa giải về Syria để một bước duy trì ảnh hưởng của mình ở khu vực và xa hơn là để điều chỉnh các chính sách hoặc ngăn chặn các mối đe dọa. Tuy nhiên, vấn đề mà Thổ Nhĩ Kỳ cho là cốt lõi chính là an ninh quốc gia, ngăn chặn làn sóng người tịn nạn và ngăn chặn lực lượng người Kurd mà nước nay cho rằng là đồng minh của Đảng công nhân người Kurd (PKK) một lược lượng Thổ Nhĩ Kỳ coi là khủng bố. Vì an ninh và lợi ích, Thổ Nhĩ Kỳ có thể thực hiện các chính sách đối ngoại đan xen.
Mặc cả với phương Tây?
Chính quyền của Tổng thống Tayyip Erdogan cũng khiến các đồng minh phương Tây trong NATO, đặc biệt là Mỹ khó chịu khi nhất quyết theo đuổi hợp đồng mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Có thể nói chính sách của Tổng thống Erdogan rất linh hoạt và cứng rắn với đồng minh như Mỹ và ngay cả việc phải đối mặt với các lệnh trừng phạt kinh tế hoặc xung đột vũ trang. Thổ Nhĩ Kỳ bám sát chính sách "không vấn đề" và "độc lập quý giá" trong mọi vấn đề.
Trong thời gian qua, Tổng thống Erdogan đang chứng minh rằng Thổ Nhĩ Kỳ có vai trò quan trọng ở khu vực điều đó thể hiện trong việc nước này can thiệp vào nhiều vấn đề như hạt nhân Iran, quan hệ với Qatar, mở các chiến dịch quân sự vào miền bắc Syria và mới đây là hợp tác với chính phủ đoàn kết dân tộc Libya.v.v…
Ông Erdogan muốn các cường quốc sẽ phải cân nhắc tới Thổ Nhì Kỳ trong bất kỳ vấn đề nào của khu vực Trung Đông. Đó cũng là một chiêu bài để Thổ Nhì Kỳ đưa ra đàm phán hoặc mặc cả với các nước.
Việc nước này mua S-400 của Nga một mặt là nhằm củng cố sức mạnh quân sự mặt khác nhằm giảm sự phụ thuộc, ảnh hưởng vào các đồng minh như Mỹ và NATO. Tuy nhiên, động thái này đã bị các đồng minh NATO và Mỹ cực lực phản đối, thậm chí Mỹ còn áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế. Nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn hoàn thành thỏa thuận trị giá 2,5 tỷ USD, và chấp nhận bị Mỹ hủy bỏ tư dự án mua máy bay chiến đấu tàng hình F-35.
Dự tính của Thổ Nhĩ kỳ ở Trung Đông
Có nhiều người cho rằng, việc Thổ Nhĩ Kỳ quyết đoán hơn tại Trung Đông cùng lúc với sự thoái lui của Mỹ tại đây. Tuy nhiên, chưa có phân tích nào chỉ rõ Mỹ thoái lui tại Trung Đông, có chăng chỉ là rút quân hoặc điều chuyển từ căn cứ này sang căn cứ khác, cũng chưa có phân tích nào chỉ ra việc Mỹ giảm can thiệp hay ảnh hưởng vào khu vực này. Đó là chính sách của Mỹ.
Với Thổ Nhĩ Kỳ, từ lâu nay nước này vẫn luôn muốn gia nhập EU đồng thời lại muốn là nước có ảnh hưởng, tiếng nói như là “anh cả” của khu vực Arab. Giữa mong muốn và thực tế còn rất xa với, đó là chưa kể Thổ Nhĩ Kỳ đang có nhiều bất đồng với các nước trong khu vực hoặc có các chính sách đi ngược với các nước Arab.
Mặc dù vậy, trong tương lại Trung Đông vẫn là tâm điểm của các cuộc khủng hoảng và là nơi có tham vọng lớn đối với các nước lớn, các nước trong khu vực bao gồm Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Vai trò ngày càng tăng ở khu vực Trung Đông kể từ khi Đảng Công lý và Phát triển lên nắm quyền giúp ông Tayyip Erdogan tiếp tục các chính sách đối ngoại đa chiều.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục sử dụng vị trí địa lý liên kết giữa EU và Arab để nâng cao ảnh hưởng của mình. Nước này cũng sẽ tìm cách đạt được ảnh hưởng ở khu vực Trung Đông và nỗ lực thực hiện vai trò khu vực nổi bật thông qua vị trí chiến lược và vai trò nổi bật trong giải quyết các cuộc khủng hoảng khu vực cũng như đối phó với các mối đe dọa an ninh trong khu vực.
Tin liên quan

Thổ Nhĩ Kỳ mong muốn trở thành đối tác đối thoại của ASEAN
09:02 | 28/07/2024 Nhìn ra thế giới

Thổ Nhĩ Kỳ thông báo ký quỹ trong vụ điều tra chống lẩn tránh pin năng lượng mặt trời
16:05 | 05/04/2024 Kinh tế

Xung đột Hamas-Israel: Thổ Nhĩ Kỳ tìm cách chuyển hàng cứu trợ bị mắc kẹt
11:39 | 13/02/2024 Sự kiện - Vấn đề

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ
10:40 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại
10:39 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo
11:51 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD
11:48 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược
14:27 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu
10:13 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Hải quan khu vực XIV: Đảm bảo duy trì hoạt động thông suốt

Chống hàng giả hàng nhái: Phương thức thủ đoạn của các đối tượng ngày càng tinh vi

Viettel "bắt tay" OPPO: Thúc đẩy phổ cập 5G và trải nghiệm AI tại Việt Nam

Hơn 95% hàng hóa Việt Nam hiện diện trong hệ thống phân phối hiện đại

Truyền thông và thương hiệu: Nền móng niềm tin, đòn bẩy giúp doanh nghiệp tăng trưởng

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025
15:14 | 01/07/2025 Infographics

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp
15:54 | 30/06/2025 Diễn đàn

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân
08:59 | 30/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức
09:00 | 29/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025
09:17 | 27/06/2025 Infographics

Hải quan khu vực XIV: Đảm bảo duy trì hoạt động thông suốt

Công bố lãnh đạo chủ chốt của Thuế tỉnh Phú Thọ

6 tháng đầu năm, Thái Nguyên thu ngân sách đạt 11.062 tỷ đồng

Hải quan khu vực IV vận hành thông suốt theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Hải quan khu vực V thu ngân sách đạt 7.547 tỷ đồng

Hướng dẫn cập nhật, thay đổi thông tin đăng ký thuế qua eTax Mobile

Truyền thông và thương hiệu: Nền móng niềm tin, đòn bẩy giúp doanh nghiệp tăng trưởng

Cỗ máy gia tốc từ Nghị quyết 57-NQ/TW: Một bài học sống động

Hải Phòng sau sáp nhập: Cơ hội mới cho thị trường bất động sản bứt tốc

Cơ hội để ngành điện tử Việt Nam tái cấu trúc

Doveco: Tiên phong sản xuất xanh, khai mở tầm nhìn bền vững cho nông sản Việt

Viettel khởi công biểu tượng công nghệ mới bên sông Hàn

Đề xuất hoàn thiện cơ sở pháp lý về thời hạn xử lý nghĩa vụ tài chính đất đai

Hàng hóa phục vụ phát triển khoa học, công nghệ được miễn thuế nhập khẩu

Quy định mới về kiểm tra, xác định trị giá hải quan

Thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa từ kho ngoại quan của doanh nghiệp chế xuất

Giảm 50% mức thu của 46 loại phí, lệ phí

Thủ tục hải quan khi thay đổi địa chỉ theo đơn vị hành chính mới

Cà phê Việt: Nửa năm, chinh phục trọn kế hoạch

65 tỷ USD: Mục tiêu lớn trên hành trình bền bỉ của nông nghiệp Việt Nam

Chú trọng nâng cao năng lực chế biến sâu và bảo quản nông sản sau thu hoạch

Kịch bản nào cho xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm?

Xuất khẩu tại Nghệ An tăng trưởng tích cực nửa đầu năm

Khởi công 2 công trình thuộc Đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh

Hơn 95% hàng hóa Việt Nam hiện diện trong hệ thống phân phối hiện đại

Hậu kiểm thực phẩm online: Sẽ so ảnh mạng, đối chiếu hàng thật

Luật mới sẽ buộc sàn và người bán chia sẻ trách nhiệm

Xăng RON95-III tiếp tục giảm 1.210 đồng/lít, giá tối đa 19.906 đồng/lít

Yêu cầu ngừng kinh doanh, sử dụng 7 sản phẩm dưỡng da của Công ty Toàn Cầu Đông Nam

Siết chặt kinh doanh dược phẩm trên nền tảng thương mại điện tử

OCOP Việt: Hành trình vươn ra thế giới

Thị trường bất động sản kỳ vọng sự "bùng nổ"

Giải bài toán giá nhà leo thang với loại hình bất động sản mới "Livehouse"

Ngành sản xuất Việt vẫn loay hoay với bài toán giữ đà hay gãy đà?

Thu hồi 2 loại kem đánh răng Aquafresh của Nhật
