Cần hình thành cơ quan kiểm soát về cải cách
![]() |
Ông Phan Đức Hiếu (ảnh), Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM). |
Xin ông cho biết việc cải cách môi trường kinh doanh trong giai đoạn tới đang được đặt trong bối cảnh như thế nào?
Vấn đề cải cách môi trường kinh doanh sắp tới đòi hỏi sự cải cách mạnh mẽ và quyết liệt hơn ở mức độ và tư duy khác. Tinh thần của Nghị quyết Đại hội XIII đã đặt ra yêu cầu rất lớn về phát triển kinh tế, từ nâng cao thu nhập người dân đến phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng. Hơn nữa, cải cách thể chế là đòi hỏi chính đáng của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, doanh nghiệp mong muốn phục hồi kinh tế nhanh.
Chúng ta đặt mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh vào top 4 các nước ASEAN, đây là mục tiêu tham vọng nhưng cũng hợp lý, sẽ là động lực cho những cải cách sắp tới. Bởi nếu muốn cạnh tranh thì phải đặt môi trường kinh doanh vào nhóm đầu các nước trong khu vực, dài hạn hơn là vươn ra quốc tế. Hiện các quốc gia trong nhóm đầu ASEAN như Singapore, Thái Lan, Malaysia đang giữ khoảng cách khá lớn về môi trường kinh doanh với Việt Nam. Nên chúng ta phải cải cách liên tục và đột phá để nhanh chóng bắt kịp các quốc gia này.
Vậy những thách thức đặt ra trong bối cảnh này là gì, thưa ông?
TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Thực hiện triệt để các chủ trương, chính sách
Trong suốt nhiệm kỳ qua, chúng ta nỗ lực cố gắng cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Nhưng so với nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì cần nỗ lực nhiều hơn nữa. Hiện các chính sách khá phù hợp nhưng kết quả thực thi chưa mong muốn. Vẫn có lĩnh vực sự chồng chéo, vướng mắc bắt nguồn từ các quy định pháp luật nên cần tập trung giải quyết, tạo môi trường minh bạch, rõ ràng. Chúng ta không thể vượt khỏi bẫy thu nhập trung bình nếu không vượt khỏi bẫy thể chế trung bình. Dù chúng ta thăng hạng tốt nhưng chất lượng vẫn ở mức “thường thường bậc trung” ở thế giới, chưa vào 1 trong 4 nền kinh tế chất lượng kinh doanh tốt nhất ASEAN. Nên đây là hành trình dài, buộc phải có nỗ lực đột phá để vượt lên. Các cơ quan quản lý nên chấp nhận sự đánh giá của quốc tế, coi đây là những chuẩn mực để nỗ lực, cố gắng vượt qua. Các chủ trương chính sách đề ra phải được thực hiện một cách triệt để. Phải làm sao đúng như Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo là cá biệt hóa trách nhiệm cá nhân, phân quyền phân cấp hơn, minh bạch hơn… Minh Chi (ghi) |
Nếu trong bối cảnh như vậy thì cải cách đối mặt với rất nhiều thách thức. Theo đó, trong suốt giai đoạn qua, những cải cách về môi trường kinh doanh đã giúp “dọn dẹp” bãi bỏ những quy định, rào cản tương đối dễ. Ví dụ là trước đây cải cách có thể nằm trong một bộ, Thủ tướng đưa ra yêu cầu sửa một thông tư, nghị định của một bộ thì bộ có thể tham mưu, dễ dàng sửa đổi. Nhưng việc cải cách bây giờ là vấn đề liên quan đến rất nhiều bộ, ngành, ví dụ như các cải cách về kiểm tra chuyên ngành… nên cần đơn vị đứng ra chủ trì, tham mưu và đệ trình văn bản. Hơn nữa, nhiều vấn đề không chỉ liên quan đến tầm nghị định, thông tư mà vượt thẩm quyền của Chính phủ, lên đến Quốc hội. Chưa kể hệ thống các quy định luôn chuyển động, thường xuyên thay đổi. Nên dư địa và tính chất cải cách khó khăn, đòi hỏi sự phối hợp, thậm chí là thỏa hiệp ở quy mô lớn, khiến mức độ khó hơn cả về quy mô công việc lẫn thời gian thực hiện.
Ngoài ra, các Nghị quyết 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh qua các năm và một số nghị quyết khác của Chính phủ đã chỉ ra một phần rào cản, nhưng đó là những rào cản dễ nhận thấy. Trong khi đó, nhiều rào cản không dễ nhận thấy, không nằm trong các văn bản pháp luật hoặc quy trình thủ tục nào. Ví dụ như rủi ro trong việc thực hiện thủ tục không đúng hẹn, có thể khiến doanh nghiệp phải thay đổi hoặc từ bỏ kế hoạch kinh doanh. Hay độ trễ trong việc giải quyết thủ tục cũng có thể dẫn đến nhiều hậu quả, rủi ro trong kinh doanh.
Điều tra trong lĩnh vực đất đai của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, 68% doanh nghiệp phải thay đổi hoặc từ bỏ ý tưởng kinh doanh vì thủ tục quá khó khăn. Hay có sự bất bình đẳng giữa quy mô và loại hình doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp cho rằng phải có mối quan hệ mới lấy được thông tin kinh doanh. Điều này đang tạo ra môi trường kinh doanh méo mó, không công bằng, không cạnh tranh, có thể khiến những nỗ lực cải cách của Chính phủ dễ dàng bị hủy bỏ.
Theo ông, giải pháp để giải quyết những thách thức này là gì?
Cái quan ngại lớn nhất là chúng ta đã biết phải làm gì để cải thiện môi trường kinh doanh, nhưng làm sao để chúng ta làm thường xuyên, liên tục bền bỉ và bền vững. Bởi nếu không thì chúng ta sẽ quay lại môi trường kinh doanh kém hơn trước. Do đó, chúng ta phải có những động lực để cải cách thật mạnh mẽ. Hiện động lực lớn nhất của quá trình cải cách đến từ các cấp lãnh đạo Chính phủ, xuất phát từ các nhóm sáng kiến, kiến nghị của một số cơ quan, hiệp hội như VCCI, CIEM, Tổ công tác của Thủ tướng… Nhưng những cơ quan này có thể thay đổi hoặc mất đi, ví dụ như Tổ công tác của Thủ tướng trong nhiệm kỳ mới có thể sẽ thay đổi. Hay những hiệp hội ngành nghề cũng có thể có sự thay đổi hoặc mất đi nhiệt huyết đưa ra các góp ý, sáng kiến cho cải cách.
Do đó, theo kinh nghiệm quốc tế thì các quốc gia luôn thiết lập hệ thống cố định, nằm trong hoạt động của nhà nước để trở thành cơ quan kiểm soát về cải cách. Cơ quan này được thành lập bởi luật pháp, không phải hoạt động tạm thời nên sẽ được giao đủ thẩm quyền từ bác đề xuất của các bộ ngành cho đến chủ động đưa ra đề xuất về cải cách. Hơn nữa, cơ quan này phải có năng lực chuyên môn rất cao, các thành viên không phải hoạt động kiêm nhiệm mà phải hoạt động liên tục, mang tính chất định hướng và dẫn dắt. Đây mới là động lực bền vững và hiệu quả, bởi hiện ở Việt Nam vẫn chưa có cơ quan nào như trên, chỉ có các đơn vị kiêm nhiệm với thẩm quyền hạn chế, chỉ có chức năng đề xuất, kiến nghị, giám sát thực thi…
Xin cảm ơn ông!
Tin liên quan

Dự thảo Luật Thương mại điện tử: Kỳ vọng lập lại trật tự kinh doanh trên nền tảng số
09:13 | 14/07/2025 Thương mại điện tử

VCCI đề xuất, nới quản lý tiền kiểm sàn thương mại điện tử nhỏ
17:37 | 05/07/2025 Thương mại điện tử

Bài 6: Kiểm soát giao dịch bằng công nghệ để phát hiện hàng giả trên sàn thương mại điện tử
08:27 | 03/07/2025 Thương mại điện tử

Viettel "bắt tay" OPPO: Thúc đẩy phổ cập 5G và trải nghiệm AI tại Việt Nam
15:28 | 04/07/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Vietjet mở lối khám phá thung lũng Swan: Thiên đường cho kẻ mộng mơ và tín đồ ẩm thực
16:28 | 30/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Không có sự khác biệt nào giữa một tỷ phú với một bác tài Tuk tuk trong thế giới AI
14:19 | 26/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Binh đoàn 20 bàn giao công trình sửa chữa nhà đồng đội
17:26 | 25/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Top 10 công ty công nghệ uy tín năm 2025 sẵn sàng “vươn mình” cùng “bệ phóng” chính sách
16:32 | 22/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

“Mở khóa” dinh dưỡng tự nhiên bằng công nghệ: Sữa Việt tạo tiếng vang tại sân chơi toàn cầu
10:28 | 21/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Vietjet đồng hành cùng người hâm mộ đến K-Star Spark 2025 tại Hà Nội
20:46 | 20/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Từ số hóa đến cá nhân hóa: Gen Y và Gen Z đang tái định hình thị trường bảo hiểm Việt Nam
20:47 | 13/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

HDBank hợp tác BIDV triển khai nguồn vốn quốc tế thúc đẩy phát triển bền vững
11:20 | 13/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2025: Tái thiết niềm tin, hướng tới phát triển bền vững
18:33 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Cần cơ chế “mở khóa” để nhà ở xã hội không bị đẩy lên cao
18:15 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Nhiều dự án khởi nghiệp xanh đã có sản phẩm xuất khẩu
14:29 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Ngành ngân hàng dẫn đầu phát hành trái phiếu doanh nghiệp
10:16 | 11/06/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Áp dụng nhiều giải pháp để bộ máy thuế theo chính quyền 2 cấp vận hành thông suốt

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ cán đích nửa triệu tỷ đồng

VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”

Triển khai kịp thời, hiệu quả các chính sách hỗ trợ thuế: giảm áp lực tài chính cho doanh nghiệp

Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Tái cấu trúc sản phẩm, đẩy mạnh số hóa và lan tỏa cộng đồng

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025
13:30 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng
09:00 | 12/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): 5 nhóm hàng xuất khẩu chục tỷ USD trong nửa đầu năm
09:42 | 11/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Hướng dẫn các kênh nộp thuế điện tử nhanh chóng, tiện lợi
00:00 | 08/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): 10 doanh nghiệp niêm yết có vốn hóa lớn nhất tại TP. Hà Nội
09:00 | 08/07/2025 Infographics

Áp dụng nhiều giải pháp để bộ máy thuế theo chính quyền 2 cấp vận hành thông suốt

Triển khai kịp thời, hiệu quả các chính sách hỗ trợ thuế: giảm áp lực tài chính cho doanh nghiệp

Hải quan tích cực trao đổi thông tin với các tập đoàn lớn

Yếu tố tác động đến nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu những tháng cuối năm

Thu từ hộ kinh doanh đạt trên 17.000 tỷ đồng

Chính sách miễn, giảm thuế cho hãng vận tải nước ngoài theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Tái cấu trúc sản phẩm, đẩy mạnh số hóa và lan tỏa cộng đồng

Hà Nội tung gói hỗ trợ đặc thù cho doanh nghiệp công nghệ

Tân Cảng Sài Gòn tiếp nhận 12 cẩu khung có kỹ thuật cao nhất

Ra mắt ứng dụng đặt xe container tích hợp thủ tục XNK đầu tiên tại Việt Nam

Hoa Lâm Đồng bung nở trên hành trình xuất khẩu

Động lực tăng trưởng đang thay đổi cục diện ngành Thép

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Hải quan

Chính sách miễn, giảm thuế cho hãng vận tải nước ngoài theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

Đề xuất giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết năm 2026

Xác định mức thuế đối với hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán

Thu thuế GTGT tự động đối với hàng NK qua chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng

Hoá đơn điện tử kết nối cơ quan thuế: Cản trở lớn nhất là kỹ năng công nghệ

VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”

Đề xuất bổ sung quy hoạch cảng cạn tại cửa khẩu Đồng Đăng

Ngành gỗ Việt đang định vị lại mình trên bản đồ xuất khẩu

Sức ép lớn đặt doanh nghiệp xuất khẩu sữa sang Trung Quốc vào thế khó

10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất trong tháng 6/2025

Hóa chất vươn lên dẫn đầu xuất khẩu sang Lào

Ra mắt Sổ tay hướng dẫn quản lý đất đai khi thực hiện chính quyền 2 cấp

Bất động sản Hải Phòng đang là tâm điểm đầu tư mới

Giá thuê mặt bằng bán lẻ đã ổn định trở lại

“Siêu đô thị” TP Hồ Chí Minh thu hút giới đầu tư từ miền Bắc

Giá bất động sản tại Hải Phòng vẫn ở "vùng trũng"
