Xuất khẩu nông sản đối mặt hàng loạt thách thức
![]() | Xuất khẩu nông sản tỷ USD "rủ nhau lao dốc" |
![]() | Xuất siêu ngành nông nghiệp giảm 20% |
![]() | Thêm khó khăn khi xuất dưa hấu sang Trung Quốc |
![]() |
Đối mặt nhiều khó khăn, mục tiêu xuất khẩu nông sản 43 tỷ USD không hề đơn giản trong năm 2019. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Khó trong khó ngoài
Tại Diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam năm 2019” do Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp cùng Bộ Công Thương tổ chức sáng 5/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đánh giá: Cả năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ một số khó khăn, thách thức trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Cụ thể, nông nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn sản xuất nhỏ, phân tán nên chưa đáp ứng được yêu cầu về sản xuất hàng hóa quy mô lớn và tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, thách thức, nguy cơ còn đến từ tác động của biến đổi khí hậu, môi trường, dich bệnh trên cây trồng, vật nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất trong nước và tình hình cung cầu nông sản.
"Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tổn thương lớn từ biến đổi khí hậu. Trong giai đoạn 2015-2018, mỗi năm Việt Nam thiệt hại từ 1-2 tỷ USD từ thiên tai", Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nói.
Báo cáo của Bộ NN&PTNT cũng chỉ ra: Thị trường đầu ra cho nông sản gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế thế giới 2019 dự báo giảm và các nước trên thế giới đều quay lại tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp. Các mặt hàng nông sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt trong xuất khẩu.
Trong khi đó, các nước nhập khẩu nông sản lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… đều gia tăng bảo hộ hàng hóa nông sản thông qua các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, yêu cầu truy xuất nguồn gốc. Cùng với đó, xung đột thương mại giữa Hoa Kỳ - Trung Quốc, những bất ổn xung quanh vấn đề Brexit, những bất ổn địa chính trị trên thế giới cũng ảnh hưởng tới việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam.
Liên quan tới vấn đề này, ông Tô Ngọc Sơn – Phó Vụ trưởng Vụ thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) đánh giá: 5 năm qua, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản tiếp tục tăng trưởng tích cực. Nhiều thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc tiếp tục được mở rộng. "Tuy nhiên, hiện nay, việc các thị trường nhập khẩu siết chặt yêu cầu về chất lượng, kiểm dịch thực vật đòi hỏi ngành nông nghiệp phải thay đổi từ phương thức sản xuất, thói quen giao dịch đến cách tiếp cận thị trường ", ông Sơn nói.
Xác định rõ mặt hàng, thị trường ưu tiên
Theo ông Sơn, muốn xuất khẩu bền vững các mặt hàng nông, thủy sản, Bộ NN&PTNT, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp cần tổ chức lại sản xuất các mặt hàng nông, thủy sản có trọng tâm, trọng điểm, có quy mô và theo hướng nâng cao chất lượng; đồng thời tập trung đẩy nhanh công tác mở cửa thị trường đối với các mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu theo hướng xác định rõ mặt hàng ưu tiên, thị trường ưu tiên.
Ông Sơn cũng cho rằng, từ góc độ doanh nghiệp, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần chủ động nghiên cứu thị trường, thay đổi tư duy tiếp cận thị trường, thay đổi phương thức giao dịch từ tiểu ngạch sang thương mại chính quy, đặc biệt là đối với thị trường Trung Quốc.
Xung quanh câu chuyện xuất khẩu nông sản, điển hình là mặt hàng chanh leo, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Chủ tịch Công ty Cổ phần Nafoods Group nêu quan điểm: Xúc tiến thương mại mở thị trường cần mạnh mẽ hơn, đặc biệt là các thị trường trọng điểm như Trung Quốc. “Hiện, doanh nghiệp vẫn chưa xuất khẩu được vào thị trường Trung Quốc theo con đường chính ngạch mà vẫn phải xuất khẩu qua đường tiểu ngạch và xuất khẩu qua đối tác Thái Lan. Tôi kiến nghị, phải có giải pháp, thủ tục để cho trái chanh leo nói riêng và nhiều loại trái cây khác có thể nhanh chóng được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc”, ông Hùng nhấn mạnh.
Từ góc độ địa phương, ông Nguyễn Văn Quang-Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long đề xuất thời gian tới cần có chính sách bình ổn giá nông sản, đặc biệt là mặt hàng lúa gạo. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT thúc đẩy hỗ trợ, tìm kiếm ký kết các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa tập trung cấp nhà nước để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; cung cấp thêm thông tin, nhu cầu thị trường, tăng xúc tiến thương mại, củng cố thị trường truyền thống và mở thị trường mới. "Riêng với thị trường Trung Quốc, Bộ NN&PTNT cần tạo điều kiện để doanh nghiệp xuất khẩu chính ngạch, có những hướng dẫn cụ thể về điều kiện, quy định... của thị trường này", ông Quang nói.
Năm 2019, Chính phủ giao chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp với tốc độ tăng trưởng GDP trên 3%, giá trị sản xuất trên 3,11%; kim ngạch xuất khẩu đạt 43 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu đề ra, Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục triển khai mạnh mẽ cơ cấu lại ngành nông nghiệp; phát triển cơ cấu sản xuất theo 3 trục sản phẩm chủ lực: Sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực cấp tỉnh và nhóm sản phẩm là đặc sản địa phương gắn với chỉ dẫn địa lý. Bên cạnh đó, Bộ NN&PTNT cũng sẽ tiếp tục đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, xây dựng các vùng nguyên liệu sản xuất tập trung, đẩy mạnh liên kết phát triển tổ hợp tác; thu hút đầu tư doanh nghiệp tư nhân, xây dựng các mô hình theo chuỗi, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các chuổi siêu thị, cửa hàng tiện ích, các chợ... để thúc đẩy tiêu thụ trong nước... |
Tin liên quan

Thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là nông sản
10:56 | 15/07/2025 Chính sách thuế, hải quan

Hải quan Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm và thách thức trong thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách
21:18 | 10/07/2025 Hải quan

Sơn La tăng tốc, đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
20:00 | 02/07/2025 Thương mại điện tử

Gần 1 tỷ USD đầu tư các bến cảng ở Lạch Huyện, Hải Phòng
11:26 | 16/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Nông sản Việt “mắc kẹt” ở châu Âu vì chưa được cấp chứng thư xuất khẩu
08:58 | 16/07/2025 Xu hướng

Hải Phòng thống nhất chủ trương đầu tư 2 KCN hơn 6.700 tỷ đồng
11:07 | 15/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Lạng Sơn: Kinh tế tăng trưởng khá, ấn tượng thu ngân sách
09:31 | 15/07/2025 Cần biết

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn
09:25 | 15/07/2025 Xu hướng

VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”
19:00 | 14/07/2025 Xu hướng

Đề xuất bổ sung quy hoạch cảng cạn tại cửa khẩu Đồng Đăng
15:40 | 14/07/2025 Xu hướng

Ngành gỗ Việt đang định vị lại mình trên bản đồ xuất khẩu
15:38 | 14/07/2025 Xu hướng

Sức ép lớn đặt doanh nghiệp xuất khẩu sữa sang Trung Quốc vào thế khó
13:45 | 14/07/2025 Xu hướng

10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất trong tháng 6/2025
08:16 | 14/07/2025 Xu hướng

Hóa chất vươn lên dẫn đầu xuất khẩu sang Lào
19:25 | 12/07/2025 Xu hướng

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã tăng gần 300 lần
19:22 | 12/07/2025 Xu hướng

Hà Tĩnh: Dự kiến đến năm 2030 sẽ có 13 bến cảng
16:39 | 12/07/2025 Xu hướng
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Nhiều cơ sở bị xử phạt vì bày bán hàng giả mạo nhãn hiệu

(INFOGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo và trưởng các đơn vị thuộc Cục Thuế

Quyết liệt đấu tranh với tội phạm trên biển

(INFORGRAPHICS): Ông Phạm Chí Thành làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực V

Hải quan cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị: Khẳng định vai trò trong cải cách hành chính

Kết nối liên vùng: Hướng đi chiến lược cho thương mại điện tử
13:57 | 16/07/2025 Thương mại điện tử

(INFORGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo của Cục Hải quan
16:09 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025
13:30 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng
09:00 | 12/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): 5 nhóm hàng xuất khẩu chục tỷ USD trong nửa đầu năm
09:42 | 11/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Ông Phạm Chí Thành làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực V

Hải quan cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị: Khẳng định vai trò trong cải cách hành chính

Đẩy mạnh quản lý thuế thương mại điện tử và kinh doanh trên nền tảng số

Cải cách vì người dân, doanh nghiệp: Thuế tỉnh Nghệ An gửi thông điệp mạnh mẽ

Hải quan cửa khẩu Thanh Thủy: Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 3 con số

Nâng cấp hệ thống thông tin áp dụng chính sách và quy định mới

Tập đoàn CEO đặt dấu ấn chiến lược tại Hải Phòng

Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Tái cấu trúc sản phẩm, đẩy mạnh số hóa và lan tỏa cộng đồng

Hà Nội tung gói hỗ trợ đặc thù cho doanh nghiệp công nghệ

Tân Cảng Sài Gòn tiếp nhận 12 cẩu khung có kỹ thuật cao nhất

Ra mắt ứng dụng đặt xe container tích hợp thủ tục XNK đầu tiên tại Việt Nam

Hoa Lâm Đồng bung nở trên hành trình xuất khẩu

Chính sách thuế đối với cơ sở giáo dục công lập

Chính sách thuế, hải quan thiết kế riêng hướng đến doanh nghiệp công nghệ cao

Đề xuất miễn thuế TNDN: Bước đệm cho hộ kinh doanh làm quen với chế độ kế toán thuế

Thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là nông sản

Triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền: Từ chủ trương lớn đến hành động cụ thể

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Hải quan

Đẩy mạnh quản lý thuế thương mại điện tử và kinh doanh trên nền tảng số

Kết nối liên vùng: Hướng đi chiến lược cho thương mại điện tử

Thương mại điện tử mở rộng thị trường tiêu thụ cho đặc sản Thái Nguyên

Thu hồi dược liệu Cam thảo không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Bán hàng online vẫn phải tự xuất hóa đơn đúng thời điểm và đúng giá trị giao dịch

Truy quét hàng giả trên sàn thương mại điện tử: Luật hóa và áp dụng công nghệ

Ép khách hàng vay kèm bảo hiểm: "Luật ngầm" cần loại bỏ

Việt Nam trong kỷ nguyên mới – An ninh mạng là trọng tâm kiến tạo niềm tin số

Nguồn cung bất động sản tăng vọt trong quý 2

Tìm lời giải "kích hoạt" nguồn cung, giảm đà tăng giá bất động sản

6 tháng đầu năm 2025: Việt Nam đã chi hơn 659 triệu USD để nhập khẩu sữa
