Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử
Siết chặt điều kiện vận hành nền tảng thương mại điện tử Dữ liệu livestream bán hàng trên nền tảng số bắt buộc phải lưu trữ 3 năm Doanh nghiệp góp ý xây dựng Luật Thương mại điện tử |
![]() |
Truy xuất nguồn gốc là xu thế tất yếu giúp minh bạch thị trường, giảm chi phí thương mại và tăng tính cạnh tranh. |
Cơ sở pháp lý mới giúp truy xuất hiệu quả
Trong bối cảnh xu hướng tiêu dùng xanh, tiêu dùng an toàn ngày càng trở nên phổ biến, người tiêu dùng băn khoăn khi nhận diện sản phẩm xanh, an toàn và xác thực nguồn gốc.
Đơn cử như: Thế nào là sản phẩm xanh? Có thực sự xanh không? Sản xuất trong nước hay chỉ đóng gói tại Việt Nam? Làm sao phân biệt giữa “sản xuất tại Việt Nam”, “đóng gói tại Việt Nam” và “có thành phần nhập khẩu”…
Giải đáp những băn khoăn của dư luận và người tiêu dùng, ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, vấn đề ghi nhãn cho sản phẩm, hàng hóa đã được quy định cụ thể tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa và các văn bản hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Quốc hội vừa thông qua nhiều luật sửa đổi như Luật Tổ chức Viện Kiểm sát dân sự (có hiệu lực từ ngày 01/7/2025), cho phép Viện Kiểm sát khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. |
Bám sát Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, thời gian qua, các doanh nghiệp đã chủ động áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc bằng mã định danh, giúp minh bạch thông tin và tạo niềm tin cho người tiêu dùng. Tính từ năm 2023 đến nay, đã có hơn 3.000 sản phẩm nông sản đã được xác thực nguồn gốc.
Về lâu dài, cơ quan quản lý sẽ nghiên cứu, xây dựng các quy định chi tiết hơn về các sản phẩm xanh đảm bảo công tác quản lý nhà nước, cũng như phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin, lựa chọn sản phẩm, hàng hóa của người tiêu dùng.
![]() |
Từ năm 2023 đến nay, đã có hơn 3.000 sản phẩm nông sản đã được xác thực nguồn gốc. |
Xây dựng cơ chế hỗ trợ phân phối sản phẩm xanh
Thống kê của Cục TMĐT và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho thấy, trong giai đoạn 2021 - 2025, TMĐT Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởng trung bình 20 - 25%/năm, riêng năm 2024 đạt 22%, đưa quy mô thị trường lên khoảng 25 tỷ USD, chiếm 9% tổng mức bán lẻ.
Theo ông Bùi Nguyễn Tuấn Anh, truy xuất nguồn gốc là xu thế tất yếu giúp minh bạch thị trường, giảm chi phí thương mại và tăng tính cạnh tranh. Do vậy, thời gian tới, cần tăng cường cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý, nhà phân phối và sàn TMĐT để thống nhất tiêu chuẩn thông tin và cam kết chất lượng.
Bên cạnh đó cũng cần tăng cường thông tin tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp và người tiêu dùng hiểu đúng, vận dụng hiệu quả công cụ truy xuất.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, TMĐT Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởng trung bình 20%-25%/năm, riêng năm 2024 đạt 22%, đưa quy mô thị trường lên khoảng 25 tỷ USD, chiếm 9% tổng mức bán lẻ. |
“Chúng tôi kêu gọi sự hợp tác tích cực từ các kênh phân phối, bao gồm hệ thống bán lẻ hiện đại, các sàn TMĐT và chuỗi cung ứng. Cần thiết phải hình thành cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý, doanh nghiệp phân phối và nhà cung ứng. Từ đó, thống nhất về tiêu chuẩn thông tin, cam kết chất lượng và truy xuất nguồn gốc”, ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn khuyến nghị.
Ông Bùi Nguyễn Tuấn Anh cho biết, thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã ký phê duyệt đề án tăng cường ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc.
Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước cũng đang nghiên cứu triển khai giải pháp tích hợp AI, cùng với việc phối hợp xây dựng cơ chế hỗ trợ phân phối sản phẩm xanh.
Thiết lập bộ tiêu chuẩn quốc gia cho từng ngành hàng, đặc biệt thực phẩm, sản phẩm hữu cơ là điều cần thiết để xác lập khái niệm sản phẩm "xanh”.
Quốc hội vừa thông qua nhiều luật sửa đổi như Luật Tổ chức Viện Kiểm sát dân sự (có hiệu lực từ ngày 01/7/2025), cho phép Viện Kiểm sát khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Về vấn đề cơ chế truy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng và hỗ trợ phân phối sản phẩm theo xu hướng xanh và bền vững, Quốc hội đã thông qua Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa sửa đổi, tạo nền tảng pháp lý rõ ràng cho truy xuất nguồn gốc, nhất là với hàng thực phẩm và liên quan trực tiếp đến sức khỏe người dân. |
Tin liên quan

Hàng loạt thủ tục thương mại điện tử được giao về địa phương giải quyết
15:30 | 02/07/2025 Thương mại điện tử

Thanh Hóa kiểm soát chuỗi giá trị, mở rộng thị trường số
08:55 | 02/07/2025 Thương mại điện tử

Khởi động sàn giao dịch thương mại điện tử B2B “xanh” đầu tiên tại Việt Nam
11:31 | 01/07/2025 Tiêu dùng & Thương mại điện tử

Sơn La tăng tốc, đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
20:00 | 02/07/2025 Thương mại điện tử

Cơ hội tiếp cận hệ sinh thái thương mại điện tử toàn cầu cho SME Việt Nam
09:49 | 01/07/2025 Thương mại điện tử

Nâng chất sản phẩm, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử
17:07 | 30/06/2025 Thương mại điện tử

Mỗi ngày người Việt chi hơn 1.000 tỷ đồng mua sắm online
16:39 | 30/06/2025 Thương mại điện tử

Doanh nghiệp góp ý xây dựng Luật Thương mại điện tử
10:41 | 30/06/2025 Thương mại điện tử

Dữ liệu livestream bán hàng trên nền tảng số bắt buộc phải lưu trữ 3 năm
08:00 | 28/06/2025 Thương mại điện tử

TP Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ lên sàn thương mại điện tử
17:11 | 27/06/2025 Thương mại điện tử

Siết chặt điều kiện vận hành nền tảng thương mại điện tử
15:15 | 27/06/2025 Thương mại điện tử

Sản phẩm miền Trung vươn xa cùng thương mại điện tử
11:00 | 26/06/2025 Thương mại điện tử

Tạo môi trường thương mại điện tử công bằng, minh bạch từ tuân thủ pháp luật
21:28 | 25/06/2025 Thương mại điện tử

Muốn đi xa trên sàn số phải đi đúng luật
16:34 | 25/06/2025 Thương mại điện tử
Tin mới

Chú trọng nâng cao năng lực chế biến sâu và bảo quản nông sản sau thu hoạch

Kịch bản nào cho xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm?

Cơ hội để ngành điện tử Việt Nam tái cấu trúc
Cải cách quản lý thuế hộ kinh doanh: Phân loại theo doanh thu, tăng ngưỡng chịu thuế
Sửa đổi Luật Thuế TNCN: Tham vấn toàn diện, đảm bảo mục tiêu trình luật đúng hạn

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025
15:14 | 01/07/2025 Infographics

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp
15:54 | 30/06/2025 Diễn đàn

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân
08:59 | 30/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức
09:00 | 29/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025
09:17 | 27/06/2025 Infographics