Khởi đầu cho đoạn kết của đại dịch?
![]() |
Covid-19 có thể sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn, có nghĩa đây sẽ là căn bệnh đặc hữu và mọi người sẽ phải học cách sống chung với virus. |
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố nhân loại phải kết thúc đại dịch trong năm 2022, nhấn mạnh con người đã có trong tay mọi công cụ để làm được điều đó. Chuyên gia hàng đầu của WHO Maria Van Kerkhove khẳng định con người hoàn toàn có thể tránh kịch bản tồi tệ nhất quay trở lại. Nhiều loại vắc xin đã được phát triển, kể cả dạng tiêm cho tới dạng xịt mũi hay dạng uống, rất nhiều người đã được miễn dịch và cũng đã có nhiều phác đồ điều trị hiệu quả căn bệnh này. Theo bà Kerkhove, với những công cụ này "chúng ta có thể giảm tỷ lệ mắc bệnh, nhập viện, bệnh nặng, giảm số người phải chăm sóc tích cực và số người đang hấp hối. Chúng ta có thể khiến Covid-19 không còn gây chết chóc nữa và cũng có thể giảm sự lây lan của nó".
Sẽ cần thêm thời gian để đánh giá mức độ nguy hiểm của biến thể Omicron, song hầu hết các nghiên cứu cho tới thời điểm này đều chung quan điểm Omicron lây lan rất nhanh nhưng gây triệu chứng nhẹ hơn nhiều và tỷ lệ tử vong cũng giảm so với các phiên bản trước. Báo cáo chính thức đầu tiên của Vương quốc Anh cho thấy nguy cơ nhập viện do nhiễm Omicron thấp hơn từ 50 đến 70% so với Delta. Điều đó khiến nhiều chuyên gia lạc quan dự báo sự xuất hiện của Omicron có thể sẽ là sự khởi đầu cho đoạn kết của "cơn ác mộng đại dịch", thậm chí mở ra tương lai con người sống chung hòa bình với loại virus này như một căn bệnh đặc hữu.
Nhà virus học Trevor Bedford thuộc Trung tâm nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson (Mỹ) thường xuyên theo dõi sự tiến hóa của virus SARS-CoV-2, đánh giá sau làn sóng lây nhiễm biến thể Omicron với tốc độ cực nhanh vào mùa Đông này sẽ là quá trình chuyển đổi sang bệnh đặc hữu trong giai đoạn 2022-2023. Tiến sĩ Bruce Farber, Giám đốc bộ phận chuyên trách về các bệnh truyền nhiễm tại Bệnh viện New Hyde Park (Mỹ), cho rằng kịch bản hoàn hảo là biến thể mới rất dễ lây lan nhưng không khiến hầu hết mọi người trở nặng và tạo ra mức độ miễn dịch tạm thời.
Covid-19 có thể sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn, có nghĩa đây sẽ là căn bệnh đặc hữu và mọi người sẽ phải học cách sống chung với virus. Tiêm chủng thường xuyên và điều trị bằng thuốc kháng virus kết hợp với khả năng miễn dịch sau khi nhiễm bệnh có thể làm cho các đợt bùng phát Covid-19 ít nghiêm trọng hơn đáng kể trong năm tới. Để có thể khống chế đại dịch trong năm 2022, các chuyên gia cho rằng thế giới cần đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tiêm phòng, đặc biệt là mũi tăng cường, nghiên cứu cải tiến vắc xin nếu cần thiết và phân phối nguồn cung bình đẳng.
Thuốc điều trị cũng đóng vai trò then chốt và thậm chí, theo một số nhà khoa học, thuốc điều trị có thể trở nên quan trọng hơn nếu khả năng bảo vệ của vắc xin trước biến thể Omicron giảm. Tuy nhiên, tương tự như vắc xin, việc phân phối công bằng thuốc điều trị là yếu tố mang tính quyết định đối với hiệu quả của công cụ này trong cuộc chiến chấm dứt đại dịch.
Với cách tiếp cận mang tính toàn cầu và nỗ lực chung của cả thế giới, hy vọng những ngày tháng đen tối nhất của đại dịch sẽ đi qua. Virus có lẽ vẫn hiện diện nhưng nếu con người được trang bị những công cụ phù hợp, Covid-19 sẽ không còn "thống trị" cuộc sống của chúng ta.
Tin liên quan

Việt Nam giữ vị trí số 2 toàn cầu về xuất khẩu giày dép
17:20 | 30/05/2025 Xu hướng

Để AI dẫn dắt thế giới?
13:42 | 25/01/2025 Nhìn ra thế giới

Những thay đổi lớn trong chính sách kinh tế toàn cầu năm 2024 và dự báo
08:19 | 25/12/2024 Nhìn ra thế giới

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ
10:40 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại
10:39 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo
11:51 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD
11:48 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược
14:27 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu
10:13 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Thị trường bất động sản kỳ vọng sự "bùng nổ"

Giải bài toán giá nhà leo thang với loại hình bất động sản mới "Livehouse"

Giảm 50% mức thu của 46 loại phí, lệ phí

Xăng RON95-III tiếp tục giảm 1.210 đồng/lít, giá tối đa 19.906 đồng/lít

Thủ tục hải quan khi thay đổi địa chỉ theo đơn vị hành chính mới

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025
15:14 | 01/07/2025 Infographics

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp
15:54 | 30/06/2025 Diễn đàn

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân
08:59 | 30/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức
09:00 | 29/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025
09:17 | 27/06/2025 Infographics

Hải quan khu vực V công bố quyết định bổ nhiệm lãnh đạo

(INFOGRAPHICS) Địa bàn quản lý của 29 thuế cơ sở thuộc Thuế TP. Hồ Chí Minh

Hải quan Cẩm Phả tăng cường các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp

Công chức thuế cần chủ động đồng hành, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bằng tinh thần cầu thị

Hải quan khu vực III tập huấn hướng dẫn sử dụng hệ thống Ecus6

6 tháng đầu năm, Hải quan thu ngân sách đạt 222.749 tỷ đồng

Cỗ máy gia tốc từ Nghị quyết 57-NQ/TW: Một bài học sống động

Hải Phòng sau sáp nhập: Cơ hội mới cho thị trường bất động sản bứt tốc

Cơ hội để ngành điện tử Việt Nam tái cấu trúc

Doveco: Tiên phong sản xuất xanh, khai mở tầm nhìn bền vững cho nông sản Việt

Viettel khởi công biểu tượng công nghệ mới bên sông Hàn

Batdongsan.com.vn được vinh danh là nền tảng công nghệ bất động sản số 1 Việt Nam

Giảm 50% mức thu của 46 loại phí, lệ phí

Thủ tục hải quan khi thay đổi địa chỉ theo đơn vị hành chính mới

Khô dầu hạt cải là mặt hàng nhập khẩu có điều kiện

Quy định giao dịch điện tử đối với hàng XNK và phương tiện XNC, quá cảnh

Mở rộng diện ưu đãi thuế nhập khẩu để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển khoa học công nghệ

Những điểm mới cần lưu ý khi triển khai thực hiện quy định về xử lý vi phạm hành chính

Chú trọng nâng cao năng lực chế biến sâu và bảo quản nông sản sau thu hoạch

Kịch bản nào cho xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm?

Xuất khẩu tại Nghệ An tăng trưởng tích cực nửa đầu năm

Khởi công 2 công trình thuộc Đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh

“Cửa sáng” cho nông sản Việt vào Nhật

Thông tư 40 mở đường tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu

Xăng RON95-III tiếp tục giảm 1.210 đồng/lít, giá tối đa 19.906 đồng/lít

Yêu cầu ngừng kinh doanh, sử dụng 7 sản phẩm dưỡng da của Công ty Toàn Cầu Đông Nam

Siết chặt kinh doanh dược phẩm trên nền tảng thương mại điện tử

Thu hồi 2 loại kem đánh răng Aquafresh của Nhật

Bài 6: Kiểm soát giao dịch bằng công nghệ để phát hiện hàng giả trên sàn thương mại điện tử

8 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ của 4 công ty bị thu hồi

Ngành sản xuất Việt vẫn loay hoay với bài toán giữ đà hay gãy đà?

Thêm một loại hình mới giúp giảm áp lực giá bất động sản vùng đô thị

Các đại dự án bất động sản: Cú hích mới cho thị trường phát triển

C.P. Việt Nam không vi phạm quy định về an toàn thực phẩm khi cung cấp thịt heo, thịt gà

Chủ động ứng phó khi thị trường xăng dầu biến động
