Facebook Twitter youtube Tiktok

Khai phá thị trường toàn cầu nhờ B2B xuyên biên giới

Với thương mại điện tử (TMĐT) B2B (giao dịch trực tuyến giữa hai doanh nghiệp), doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình, từ mô hình truyền thống sang số hóa, tiếp cận thị trường quốc tế nhanh và chủ động hơn.
Nhà bán hàng xoay xở trong cơn sóng thương mại điện tử Giao sàn thương mại điện tử truy xuất hàng hoá: Vượt vai trò, tăng gánh nặng Đến năm 2030: 100% giao dịch thương mại điện tử có hóa đơn điện tử
Khai phá thị trường toàn cầu nhờ B2B xuyên biên giới
Một trong những yếu tố thúc đẩy xuất khẩu chính là sự chuyển dịch sang môi trường số, với thương mại điện tử B2B đóng vai trò chủ đạo.

Xuất khẩu tăng nhờ chuyển dịch số

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2025 ước đạt khoảng 276 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng xuất khẩu đạt khoảng 140,3 tỷ USD, tăng 13%.

Một trong những yếu tố thúc đẩy xuất khẩu chính là sự chuyển dịch sang môi trường số, với thương mại điện tử B2B đóng vai trò chủ đạo.

Xu hướng này phù hợp với bối cảnh toàn cầu, khi thị trường TMĐT B2B được dự báo có thể đạt quy mô 20.900 tỷ USD vào năm 2027. Con số này phản ánh rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số trong thương mại quốc tế hiện đại.

Thực tế, môi trường số đang dần trở nên quen thuộc và được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để mở rộng hoạt động kinh doanh.

Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM), hơn 53% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết sẵn sàng đẩy mạnh xuất khẩu thông qua các nền tảng số.

TMĐT không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận hành, mà còn mang lại khả năng tiếp cận thị trường quốc tế một cách nhanh chóng và linh hoạt.

Nhiều doanh nghiệp Việt đang từng bước tận dụng các nền tảng số để giới thiệu sản phẩm, tiếp cận khách hàng toàn cầu, mà không phải đầu tư lớn cho các kênh phân phối truyền thống.

Tuy nhiên, theo Chủ tịch VECOM Nguyễn Ngọc Dũng, để khai thác hiệu quả TMĐT B2B xuyên biên giới, doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt năng lực quản trị số, chất lượng sản phẩm, đặc biệt khả năng hậu cần đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

Cơ hội vàng nếu biết nắm bắt

Việc chuyển đổi lên môi trường số với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn nhiều rào cản. Bên cạnh việc cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu quốc tế, doanh nghiệp còn phải đầu tư vào logistics và dịch vụ hậu cần.

Theo báo cáo mới nhất của VECOM, hơn 53% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, sẵn sàng đẩy mạnh xuất khẩu thông qua các nền tảng số.

Ngoài ra, khi tham gia các sàn TMĐT quốc tế, như: Alibaba, Amazon, eBay... doanh nghiệp cũng phải chủ động hơn trong việc xây dựng thương hiệu, nâng cao năng lực tiếng Anh và đảm bảo quy trình thanh toán.

Theo bà Lê Thanh Hà, Trưởng phòng Quản lý hoạt động TMĐT (Cục TMĐT và Kinh tế số), xu hướng xuất khẩu qua nền tảng số không còn là lựa chọn mà đang trở thành yêu cầu bắt buộc trong thời kỳ hội nhập sâu rộng.

Trong bối cảnh đó, TMĐT B2B được đánh giá là cơ hội để hàng hóa Việt Nam đi xa hơn. Tuy nhiên, để thành công, doanh nghiệp cần dám thay đổi, dám đầu tư và sẵn sàng đón nhận các chuẩn mực mới của thương mại toàn cầu.

“Thị trường thương mại toàn cầu đang dịch chuyển nhanh theo hướng số hóa. Việt Nam có nhiều lợi thế như lực lượng lao động trẻ và dồi dào, cộng đồng doanh nghiệp năng động và chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và địa phương ngày càng thực tế”, ông Nguyễn Ngọc Dũng nhận định.

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt cơ hội xuất khẩu số, các địa phương cũng đã triển khai nhiều chương trình xúc tiến thương mại. Các hoạt động bao gồm tổ chức hội thảo chuyên đề, kết nối doanh nghiệp với các nền tảng TMĐT lớn, cung cấp thông tin thị trường quốc tế và tư vấn chiến lược chuyển đổi số.

Thái Hằng

Tin liên quan

Doanh nghiệp lao đao, người dân mất niềm tin vì hàng giả

Doanh nghiệp lao đao, người dân mất niềm tin vì hàng giả

Không thể chỉ yêu cầu người tiêu dùng phải "tỉnh táo", vì thực tế họ không chủ động mua hàng giả mà chính là bị lừa khi mua phải sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc.
Bài 6: Kiểm soát giao dịch bằng công nghệ để phát hiện hàng giả trên sàn thương mại điện tử

Bài 6: Kiểm soát giao dịch bằng công nghệ để phát hiện hàng giả trên sàn thương mại điện tử

Trao đổi với Tạp chí Kinh tế - Tài chính, ông Nguyễn Bình Minh, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam nhấn mạnh, trong phòng, chống kinh doanh hàng giả, vai trò của sàn là đơn vị hỗ trợ, cung cấp thông tin đầu vào cho quá trình kiểm tra và điều tra. Để ngăn chặn việc kinh doanh hàng giả qua sàn TMĐT, cần kiểm soát chặt chẽ các giao dịch trên sàn bằng công nghệ.
Hàng loạt thủ tục thương mại điện tử được giao về địa phương giải quyết

Hàng loạt thủ tục thương mại điện tử được giao về địa phương giải quyết

Nghị định số 146/2025/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong đó, một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc hai lĩnh vực: thương mại điện tử (TMĐT) và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do Bộ Công Thương quản lý trước đây sẽ chuyển giao về UBND cấp tỉnh.
Sơn La tăng tốc, đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Sơn La tăng tốc, đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Từ livestream tại vườn đến vận chuyển tận tay người tiêu dùng, nông dân và hợp tác xã (HTX) Sơn La đang khai thác lợi thế của thương mại điện tử (TMĐT) để tiêu thụ nông sản. Hàng trăm tấn mận, hồng, đào… đã được bán qua TikTok, Facebook và các sàn TMĐT, mở rộng kênh tiêu thụ và thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp.
Thanh Hóa kiểm soát chuỗi giá trị, mở rộng thị trường số

Thanh Hóa kiểm soát chuỗi giá trị, mở rộng thị trường số

Từ nước mắm Lê Gia đến gạo đặc sản Sao Khuê, nhiều doanh nghiệp Thanh Hóa đang từng bước đưa sản phẩm bản địa lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), chuẩn hóa chất lượng và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.
Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Bộ Công Thương Khuyến nghị tích hợp công cụ truy xuất trực tuyến ngay trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT), nhằm đảm bảo tính minh bạch, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận và kiểm chứng xuất xứ hàng hóa.
Quảng Ngãi: 300/350 sản phẩm OCOP có mặt trên sàn thương mại điện tử

Quảng Ngãi: 300/350 sản phẩm OCOP có mặt trên sàn thương mại điện tử

Với 300/350 sản phẩm OCOP đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), Quảng Ngãi đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ cho đặc sản địa phương và nâng tầm sản phẩm trong chuỗi giá trị quốc gia.
Cơ hội tiếp cận hệ sinh thái thương mại điện tử toàn cầu cho SME Việt Nam

Cơ hội tiếp cận hệ sinh thái thương mại điện tử toàn cầu cho SME Việt Nam

Nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Alibaba.com vừa khởi động Cuộc thi toàn cầu CoCreate Pitch, với tổng giá trị giải thưởng lên tới 1 triệu USD dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trên toàn cầu. Cuộc thi nhằm tìm kiếm những ý tưởng sản phẩm sáng tạo, có khả năng thương mại hóa và mở rộng quy mô quốc tế.
Nâng chất sản phẩm, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Nâng chất sản phẩm, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Chương trình Livestream “Chợ phiên OCOP Bình Thuận 2025” do Chi cục Chất lượng nông sản và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận phối hợp với TikTok Shop Việt Nam tổ chức vừa qua đã hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực thương mại điện tử, chuyển đổi số, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hợp tác phát triển.
Mỗi ngày người Việt chi hơn 1.000 tỷ đồng mua sắm online

Mỗi ngày người Việt chi hơn 1.000 tỷ đồng mua sắm online

Theo công bố của Momentum Works tại Báo cáo “Thương mại điện tử (TMĐT) Đông Nam Á 3.0”, tổng giá trị giao dịch mua sắm online (GMV) tại Việt Nam trong năm 2024 đạt 16 tỷ USD. Tính trung bình, mỗi ngày, người Việt chi hơn 1.000 tỷ đồng cho các hoạt động mua sắm trực tuyến.
Doanh nghiệp góp ý xây dựng Luật Thương mại điện tử

Doanh nghiệp góp ý xây dựng Luật Thương mại điện tử

Ngày 28/6/2025, Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam (VECOM) tổ chức Tọa đàm góp ý dự thảo Luật TMĐT tại Hà Nội. Trong hơn 4 giờ thảo luận sôi nổi, các “ông lớn” như Shopee, Lazada, Grab, Sapo, Haravan và Metric… đã chủ động lên tiếng yêu cầu làm rõ trách nhiệm pháp lý của nền tảng, quản lý chặt TMĐT xuyên biên giới và minh bạch hóa dữ liệu.
Dữ liệu livestream bán hàng trên nền tảng số bắt buộc phải lưu trữ 3 năm

Dữ liệu livestream bán hàng trên nền tảng số bắt buộc phải lưu trữ 3 năm

Đây là một trong những nội dung quan trọng tại dự thảo Luật Thương mại điện tử (TMĐT) đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi. Quy định này được xem là động thái theo kịp tốc độ phát triển và tính chất phức tạp của hình thức kinh doanh này.
TP Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ lên sàn thương mại điện tử

TP Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ lên sàn thương mại điện tử

UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch phát triển thương mại điện tử (TMĐT) năm 2025, tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tiếp cận các nền tảng như Shopee, Lazada, TikTok Shop, đồng thời siết quản lý thuế, minh bạch hóa thị trường và bảo vệ người tiêu dùng.
Siết chặt điều kiện vận hành nền tảng thương mại điện tử

Siết chặt điều kiện vận hành nền tảng thương mại điện tử

Một trong những điểm nổi bật của Dự thảo Luật Thương mại điện tử (TMĐT) vừa được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi là quy định cấm các sàn TMĐT sử dụng thuật toán ưu tiên hiển thị sản phẩm, nếu không công khai rõ ràng tiêu chí sắp xếp.
Sản phẩm miền Trung vươn xa cùng thương mại điện tử

Sản phẩm miền Trung vươn xa cùng thương mại điện tử

Ngày 26/6/2025, tại TP. Nha Trang, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử (TMĐT): Miền Trung vươn xa cùng TMĐT.
Tạo môi trường thương mại điện tử công bằng, minh bạch từ tuân thủ pháp luật

Tạo môi trường thương mại điện tử công bằng, minh bạch từ tuân thủ pháp luật

Ngày 25/6, Trung tâm Phát triển Thương mại Điện tử và Công nghệ số (Bộ Công Thương) và TikTok Shop chính thức khởi động Chương trình đào tạo về pháp lý trong thương mại điện tử (TMĐT) với tên gọi “Kinh doanh dài lâu - Bắt đầu từ luật”.
Xem thêm
cong-ty-co-phan-thuong-mai-va-dau-tu-dai-phuc
cong-ty-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-lifetech

Tin mới

Ngành sản xuất Việt vẫn loay hoay với bài toán giữ đà hay gãy đà?

Ngành sản xuất Việt vẫn loay hoay với bài toán giữ đà hay gãy đà?

Nửa đầu 2025, ngành sản xuất Việt đối mặt đơn hàng giảm, chi phí tăng nhưng niềm tin kinh doanh đã le lói hồi phục, đặt câu hỏi lớn: giữ đà hay gãy đà trong nửa cuối năm?
Doanh nghiệp lao đao, người dân mất niềm tin vì hàng giả

Doanh nghiệp lao đao, người dân mất niềm tin vì hàng giả

Không thể chỉ yêu cầu người tiêu dùng phải "tỉnh táo", vì thực tế họ không chủ động mua hàng giả mà chính là bị lừa khi mua phải sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc
Hải quan Cẩm Phả tăng cường các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp

Hải quan Cẩm Phả tăng cường các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp

Với sự phối hợp chặt chẽ từ các công chức Hải quan chuyên quản, các doanh nghiệp đã tiếp cận các yêu cầu về pháp lý, từng bước rà soát, hoàn thiện hồ sơ và xây dựng phương án tổ chức sản xuất.
Công chức thuế cần chủ động đồng hành, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bằng tinh thần cầu thị

Công chức thuế cần chủ động đồng hành, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bằng tinh thần cầu thị

Ngay sau khi vận hành mô hình tổ chức mới, Cục trưởng Mai Xuân Thành và đoàn công tác của Cục Thuế đã tới làm việc tại Đội Thuế Gia Lâm nay là Thuế cơ sở số 12
Hải Phòng sau sáp nhập: Cơ hội mới cho thị trường bất động sản bứt tốc

Hải Phòng sau sáp nhập: Cơ hội mới cho thị trường bất động sản bứt tốc

Sự cộng hưởng của dòng vốn FDI sau sáp nhập, lực lượng lao động chất lượng cao và nhu cầu sống hiện đại tạo đà cho thị trường bất động sản (BĐS) Hải Phòng mới bứt phá mạnh mẽ.
(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

Từ ngày 1/7/2025, cơ cấu tố chức mới của cơ quan thuế bao gồm 34 Thuế tỉnh, thành phố; 350 Thuế cơ sở đồng bộ với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Được, Tổng Giám đốc Công ty TNHH kế toán và tư vấn thuế Trọng Tín với phóng viên Tạp chí Kinh tế - Tài chính khi bàn về vấn đề phân cấp, phân quyền trong công tác quản lý thuế.
(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân

Triển khai thực hiện các Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngành Thuế đã xây dựng kế hoạch hành động để phát triển kinh tế tư nhân
(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức

Cơ quan thuế lưu ý một số nội dung nhằm tránh bị từ chối cấp tài khoản định danh điện tử tổ chức do dữ liệu không khớp với dữ liệu tại cơ quan thuế hoặc dữ liệu tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025

Từ 1/7, hệ thống chính sách thuế của Việt Nam sẽ bước vào một giai đoạn mới với hàng loạt quy định quan trọng có hiệu lực, tác động sâu rộng đến cả doanh nghiệp và người dân.
Phiên bản di động