Động lực tăng trưởng chính của ASEAN
![]() |
Tăng trưởng ASEAN phụ thuộc một phần các nước phương Tây |
Trên thực tế, dù Trung Quốc đóng vai trò là điểm cuối cùng của các chuỗi cung ứng, lắp ráp và tái xuất một phần đáng kể hàng nhập khẩu của nước này sang các nước khác trên thế giới, nhưng nhu cầu cuối cùng lại nằm ở các nền kinh tế phương Tây. Trong báo cáo Đánh giá đầu tư toàn cầu mới nhất, công ty quản lý tài sản Amundi của Pháp đánh giá việc Trung Quốc mở cửa trở lại là yếu tố tích cực đối với nền kinh tế toàn cầu, nhưng sự kiện này chủ yếu hỗ trợ hoạt động trong nước của nước này.
Trong khi đó, nhà kinh tế phụ trách khu vực châu Á-Thái Bình Dương của tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings Vishrut Rana, lưu ý sự phục hồi của Trung Quốc không thể bù đắp cho sự chậm lại ở các nền kinh tế phương Tây. Ông đánh giá: "Mặc dù sự phục hồi của Trung Quốc sẽ giảm bớt tác động của sự chậm lại ở phương Tây, nhưng tác động thực đối với nhu cầu xuất khẩu nhìn chung sẽ tiêu cực trong năm nay. Chúng tôi cho rằng sự giảm tốc ở Mỹ và châu Âu sẽ vượt sự tăng tốc ở Trung Quốc".
Ông Rana lưu ý bất chấp các mối quan hệ kinh tế ngày càng phát triển của Trung Quốc với khu vực, phương Tây vẫn có ý nghĩa quan trọng hơn, với tư cách là nhu cầu đối với hầu hết các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương. Khu vực này cũng có mối quan hệ mật thiết với Mỹ và châu Âu với các mối liên kết thương mại, tài chính và kinh doanh mạnh mẽ. Ông Rana cho rằng Mỹ và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) cộng lại lớn hơn so với của Trung Quốc - đối với hầu hết các nước ASEAN, trong đó có Singapore, Việt Nam, Philippines và Thái Lan. Ông bổ sung: "Tăng trưởng thị trường xuất khẩu giảm sút sẽ đè nặng lên các nền kinh tế này. Mặt khác, các nền kinh tế hướng nội hơn sẽ ít phải đối mặt với tác động kinh tế từ tăng trưởng thị trường xuất khẩu mạnh hay yếu hơn".
Singapore, Việt Nam và Thái Lan có mức độ tiếp xúc toàn cầu cao nhất, với nhu cầu bên ngoài chiếm hơn 40% nền kinh tế của mỗi quốc gia này. Theo sát những nền kinh tế này là Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia và Hồng Kông (Trung Quốc), với giá trị gia tăng đi đến các thị trường bên ngoài thấp hơn 40% trong các nền kinh tế của họ.
Ấn Độ, Indonesia và Nhật Bản là những nền kinh tế hướng nội hơn ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Mỗi nền kinh tế này có chưa đến 8% giá trị gia tăng của họ tiếp xúc với Mỹ, Eurozone và Trung Quốc cộng lại. Hơn 80% tổng giá trị gia tăng của họ bắt nguồn từ trong nước.
Các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng năm 2023 sẽ chậm lại ở Mỹ và châu Âu, hai khu vực chiếm gần 40% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu tính theo đồng USD danh nghĩa. Ở châu Âu, tăng trưởng sẽ chậm lại với lãi suất cao hơn, tuyển dụng giảm và thị trường nhà ở yếu hơn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Ở Mỹ, lãi suất cao hơn cũng dẫn đến hoạt động kinh doanh chậm hơn và tiết kiệm hộ gia đình đang giảm dần. Ngược lại, sự đồng thuận của thị trường là Trung Quốc sẽ tăng trưởng hơn 5% trong năm 2023 khi nước này từ bỏ chính sách "Không Covid-19".
Nhà kinh tế trưởng Iris Pang của công ty dịch vụ tài chính ING nhận định những điểm yếu đối với nền kinh tế Trung Quốc trong năm nay chủ yếu sẽ đến từ tăng trưởng yếu hơn ở các thị trường xuất khẩu của Mỹ và châu Âu.
Tin liên quan

Lạng Sơn: Kinh tế tăng trưởng khá, ấn tượng thu ngân sách
09:31 | 15/07/2025 Cần biết

Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Tái cấu trúc sản phẩm, đẩy mạnh số hóa và lan tỏa cộng đồng
16:23 | 14/07/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

Thương mại điện tử Đông Nam Á giảm tốc để bứt phá
16:57 | 10/07/2025 Thương mại điện tử

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ
10:40 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại
10:39 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo
11:51 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD
11:48 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược
14:27 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu
10:13 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Nâng cấp hệ thống thông tin áp dụng chính sách và quy định mới

Chính sách thuế, hải quan thiết kế riêng hướng đến doanh nghiệp công nghệ cao

(Infographics): Tình hình đăng ký doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2025

Đề xuất miễn thuế TNDN: Bước đệm cho hộ kinh doanh làm quen với chế độ kế toán thuế

Công ty Cổ phần ô tô Coneco bị cưỡng chế hơn 9 tỷ đồng

(INFORGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo của Cục Hải quan
16:09 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025
13:30 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng
09:00 | 12/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): 5 nhóm hàng xuất khẩu chục tỷ USD trong nửa đầu năm
09:42 | 11/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Hướng dẫn các kênh nộp thuế điện tử nhanh chóng, tiện lợi
00:00 | 08/07/2025 Infographics

Nâng cấp hệ thống thông tin áp dụng chính sách và quy định mới

Hải quan Bắc Giang tăng thu từ máy móc, thiết bị nhập khẩu

Thuế Hải Phòng chuyển đổi số toàn diện các quy trình quản lý

Hải quan Tân Thanh: Ổn định bộ máy, không làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp

Hải quan khu vực III thu ngân sách khởi sắc, đạt hơn 41.000 tỷ đồng

Đồng bộ chuyển đổi tên gọi, chức danh và thẩm quyền trong hệ thống thuế

Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Tái cấu trúc sản phẩm, đẩy mạnh số hóa và lan tỏa cộng đồng

Hà Nội tung gói hỗ trợ đặc thù cho doanh nghiệp công nghệ

Tân Cảng Sài Gòn tiếp nhận 12 cẩu khung có kỹ thuật cao nhất

Ra mắt ứng dụng đặt xe container tích hợp thủ tục XNK đầu tiên tại Việt Nam

Hoa Lâm Đồng bung nở trên hành trình xuất khẩu

Động lực tăng trưởng đang thay đổi cục diện ngành Thép

Chính sách thuế, hải quan thiết kế riêng hướng đến doanh nghiệp công nghệ cao

Đề xuất miễn thuế TNDN: Bước đệm cho hộ kinh doanh làm quen với chế độ kế toán thuế

Thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là nông sản

Triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền: Từ chủ trương lớn đến hành động cụ thể

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Hải quan

Chính sách miễn, giảm thuế cho hãng vận tải nước ngoài theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

Hải Phòng thống nhất chủ trương đầu tư 2 KCN hơn 6.700 tỷ đồng

Lạng Sơn: Kinh tế tăng trưởng khá, ấn tượng thu ngân sách

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn

VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”

Đề xuất bổ sung quy hoạch cảng cạn tại cửa khẩu Đồng Đăng

Ngành gỗ Việt đang định vị lại mình trên bản đồ xuất khẩu

Thương mại điện tử mở rộng thị trường tiêu thụ cho đặc sản Thái Nguyên

Thu hồi dược liệu Cam thảo không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Bán hàng online vẫn phải tự xuất hóa đơn đúng thời điểm và đúng giá trị giao dịch

Truy quét hàng giả trên sàn thương mại điện tử: Luật hóa và áp dụng công nghệ

Dự thảo Luật Thương mại điện tử: Kỳ vọng lập lại trật tự kinh doanh trên nền tảng số

Hơn 752.000 cá nhân, hộ kinh doanh thương mại điện tử nộp thuế 1,5 nghìn tỷ đồng

Tìm lời giải "kích hoạt" nguồn cung, giảm đà tăng giá bất động sản

6 tháng đầu năm 2025: Việt Nam đã chi hơn 659 triệu USD để nhập khẩu sữa

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ cán đích nửa triệu tỷ đồng

Ra mắt Sổ tay hướng dẫn quản lý đất đai khi thực hiện chính quyền 2 cấp

Bất động sản Hải Phòng đang là tâm điểm đầu tư mới
