Tháo gỡ bất cập từ Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư
![]() |
Quá trình kêu gọi, triển khai các dự án PPP đang gặp một số vướng mắc Ảnh minh họa: S.T |
Thực hiện PPP gặp nhiều khó khăn
Ngày 24/4, tại Diễn đàn hỗ trợ pháp lý đầu tư 2024, với chủ đề đầu tư bằng hình thức đối tác công tư (PPP) trong bối cảnh mới của TPHCM, các chuyên gia đã phân tích khá kỹ những bất cập từ Luật PPP.
Thông tin về triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15, đặc biệt là đối với việc triển khai các dự án PPP tại TPHCM, TS Trần Du Lịch, Phó Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Chủ tịch Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98 cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, Thành phố đã kêu gọi 54 dự án đầu tư theo hình thức PPP. Thành phố cũng rất nỗ lực thực hiện hoá các quy định tại Nghị quyết 98 trong việc triển khai các dự án PPP trên địa bàn. Tuy vậy, quá trình kêu gọi, triển khai các dự án PPP đang gặp một số vướng mắc như thiếu hướng dẫn cụ thể cũng như các vấn đề liên quan đến tính phù hợp của hình thức PPP đối với một số dự án.
Cùng quan điểm trên, ông Ngô Thành Tùng, Luật sư thành viên Công ty Luật TNHH Quốc tế Hồng Đức (VILAF), Trọng tài viên VIAC nhận định, với những lợi ích mà PPP mang lại, Việt Nam là một trong những quốc gia đã và đang theo đuổi PPP như một lựa chọn chiến lược để huy động đầu tư tư nhân và cải thiện việc cung cấp dịch vụ công. Tuy nhiên, việc thực hiện PPP ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trở ngại, dẫn đến số lượng dự án thành công thấp và khối kinh tế tư nhân còn dè dặt, đặc biệt là những nhà đầu tư thực sự có tiềm năng, muốn tham gia nghiêm túc.
Đánh giá về thách thức trong việc thực hiện các dự án PPP hiện nay, ông Tùng cho biết, một trong những thách thức chính trong việc thực hiện PPP ở các nước đang phát triển là thiếu khung pháp lý và quy định rõ ràng và nhất quán xác định vai trò, trách nhiệm và quyền của các đối tác nhà nước và tư nhân, cũng như các thủ tục, tiêu chí và cơ chế lựa chọn, thẩm định, phê duyệt, mua sắm, quản lý hợp đồng, giám sát và đánh giá dự án.
Bên cạnh đó, vấn đề về năng lực thể chế và nguồn nhân lực của khu vực công cũng là một yếu tố làm cản trở sự thành công của các dự án PPP. Như vậy, để cải thiện tình hình, vượt qua những thách thức này và nắm bắt cơ hội của các dự án PPP trong các lĩnh vực xã hội, Chính phủ, khu vực công và cả khu vực tư nhân cần áp dụng một số biện pháp cụ thể, chẳng hạn như xây dựng và áp dụng các phương pháp và chỉ số phù hợp, tham gia và tham vấn với các bên liên quan, cung cấp các ưu đãi và hỗ trợ tài chính và phi tài chính, lồng ghép và điều chỉnh các dự án PPP trong các lĩnh vực xã hội với các kế hoạch và chiến lược phát triển quốc gia và địa phương, bảo đảm tính minh bạch, trách nhiệm giải trình của các dự án PPP trên địa bàn xã hội.
Cần đồng bộ các quy định
Liên quan đến vấn đề “Lựa chọn loại hợp đồng PPP và yêu cầu về bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trong quá trình thực hiện dự án PPP”, bà Nguyễn Thị Linh Giang, Chánh Văn phòng PPP Cục Quản lý Đấu thầu – Bộ Kế hoạch và Đầu tư chia sẻ, từ khi Luật PPP ra đời và có hiệu lực vào năm 2021, có tổng cộng 36 dự án được triển khai theo hình thức PPP, trong đó, đa phần các dự án được thực hiện dưới dạng hợp đồng BOT (28/36 dự án), còn lại các dự án được thực hiện dưới dạng BLT, BOO và 1 dự án triển khai dưới dạng hợp đồng O&M.
Điều này có thể khẳng định mức độ ưa thích của nhà đầu tư khi lựa chọn loại hình hợp đồng này. Bà Giang cũng khẳng định cần có hợp đồng mẫu nhằm hướng tới hài hoà mối quan hệ giữa các bên trên nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa khu vực công - tư. Tuy vậy, vấn đề đặt ra là phải xây dựng hợp đồng mẫu như thế nào để phù hợp với từng lĩnh vực, tương ứng với nhu cầu của từng ngành, chỉ có như vậy, hợp đồng mẫu mới phát huy tác dụng triệt để - là một công cụ để làm rõ quyền, lợi ích, nghĩa vụ, tạo căn cứ để phòng ngừa những rủi ro, xây dựng phương án xử lý hiệu quả cho từng trường hợp.
Trong quá trình phân tích từng giai đoạn thực hiện dự án PPP, bà Ngân cũng đưa ra một số đối chiếu, nhận định về tính khả thi và loại hợp đồng nên áp dụng với các dự án PPP mà TPHCM kêu gọi. Theo đó, bà Ngân cho rằng, không phải tất cả các dự án trong danh mục hiện nay đều có thể thực hiện PPP, có những dự án, nếu áp dụng PPP, cả Nhà nước và nhà đầu tư sẽ phải chịu lỗ; trong khi đó, có những dự án nhiều tiềm năng và nếu áp dụng PPP sẽ mang lại hiệu quả rất cao.
PGS. TS. Dương Đăng Huệ, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp, nhận định, Luật PPP hiện nay đang có nhiều quy định chưa rõ ràng, chồng chéo, mâu thuẫn và gây ra sự bất tương xứng khi áp dụng trên thực tế. Đối với nhà đầu tư, những thiếu sót này đã khiến họ phải chịu nhiều thiệt thòi, mất đi tính cân bằng về quyền, lợi ích với cơ quan nhà nước khi thực hiện dự án. Một số thiếu sót điển hình có thể nhắc tới đó là chưa có quy định về trách nhiệm của nhà nước khi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; cơ chế cho việc phân chia lợi nhuận rủi ro chưa thực sự công bằng và gây tốn kém thời gian cho nhà đầu tư; nhà đầu tư không được tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý, kinh doanh dự án PPP…
Từ những đánh giá và phân tích thực tiễn, PGS.TS. Dương Đăng Huệ cũng đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao vai trò và bảo vệ nhà đầu tư hơn. Cụ thể, chuyên gia khuyến nghị Quốc hội cần thực hiện hoạt động giám sát thực hiện Luật PPP và trong khi chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời luật và các nghị định, thông tư hướng dẫn, cần nghiên cứu, soạn thảo và ban hành mẫu hợp đồng dự án PPP. Bên cạnh đó, các cơ quan ban ngành liên quan cũng cần có sự tổng hợp liên tục các vướng mắc, bất cập để đồng hành cùng nhà đầu tư, kịp thời giải quyết các vấn đề của họ. Có như vậy, dự án PPP mới thu hút được các nguồn đầu tư mới, có nhiều cải thiện hơn và triển khai hiệu quả hơn.
Bà Lương Thị Thanh Ngân, đại diện Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) chia sẻ, thất bại của dự án PPP xảy ra ở nhiều giai đoạn và phát sinh bởi nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Vì vậy, trước khi kêu gọi đấu thầu hoặc đưa ra quyết định đầu tư, Nhà nước cũng như nhà đầu tư cần có những đánh giá, nhận định đúng đắn về đặc điểm dự án, tính khả thi thực hiện.
|
Tin liên quan

Lạng Sơn: Xuất nhập khẩu tăng cao so với cùng kỳ
16:16 | 14/04/2025 Xu hướng

Bất động sản có cơ hội đón nhiều làn sóng đầu tư
09:37 | 29/03/2025 Nhịp sống thị trường

Mở rộng đối tượng được giảm thuế giúp nền kinh tế sớm phục hồi, tăng trưởng
14:22 | 28/03/2025 Diễn đàn

Thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào kho ngoại quan sau đó xuất bán sang nước thứ ba
09:59 | 25/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Tăng thuế - biện pháp hiệu quả nhất để giảm tiêu dùng thuốc lá
14:54 | 23/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Thủ tục hải quan đối với hóa chất xuất nhập khẩu
14:27 | 23/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Xử lý thuế đối với trường hợp doanh nghiệp bỏ trốn, không nộp báo cáo quyết toán
12:22 | 23/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Đề xuất hàng hóa từ 5 triệu đồng phải chuyển khoản mới được khấu trừ thuế
10:45 | 23/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Hướng dẫn ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với dự án đầu tư mới
16:40 | 22/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương
15:50 | 22/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Điều kiện được xóa nợ thuế?
14:03 | 22/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Tiền làm thêm giờ có phải nộp thuế thu nhập cá nhân?
15:35 | 21/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Thuế đối với khô dầu đậu tương dùng sản xuất thức ăn chăn nuôi
22:26 | 18/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Quá 90 ngày chưa đề nghị hoàn, Hải quan sẽ chuyển số dư tiền gửi vào ngân sách
21:53 | 17/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Hoàn tiền mua tem điện tử rượu nhập khẩu
21:50 | 17/04/2025 Chính sách thuế, hải quan

Áp thuế CBPG tạm thời đối với một số sản phẩm thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc
15:02 | 17/04/2025 Chính sách thuế, hải quan
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Chi cục Thuế Khu vực I: đẩy mạnh triển khai hóa đơn điện tử tới hộ kinh doanh

Hải quan cửa khẩu cảng Hòn Gai bắt giữ vụ vận chuyển trái phép than cám

SIC Tech Day 2025: Lan tỏa tinh thần sáng tạo và đưa công nghệ đến gần hơn với thế hệ trẻ

Kê khai khoản chiết khấu theo sản lượng mua bán

Thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào kho ngoại quan sau đó xuất bán sang nước thứ ba

(INFOGRAPHICS): 6 nhóm hàng xuất, nhập khẩu đạt kim ngạch 10 tỷ USD
15:45 | 24/04/2025 Xu hướng

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật trong bức tranh thu ngân sách quý I
15:24 | 22/04/2025 Infographics

5 nhóm hàng xuất khẩu tỷ đô của ngành nông nghiệp
11:04 | 17/04/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Tổng quan bức tranh thuế thương mại điện tử quý I/2025
08:50 | 18/04/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 3 điều kiện hoàn thuế thu nhập cá nhân tự động
09:18 | 19/04/2025 Infographics

Chi cục Thuế Khu vực I: đẩy mạnh triển khai hóa đơn điện tử tới hộ kinh doanh

Kê khai khoản chiết khấu theo sản lượng mua bán

Hải quan khu vực III thu ngân sách vượt kịch bản

Sẵn sàng để hộ kinh doanh áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

Hướng dẫn tra cứu các bước Quyết toán thuế thu nhập cá nhân qua ứng dụng eTax Mobile

Dự kiến áp dụng sinh trắc học trên ứng dụng eTax Mobile

(INFOGRAPHICS): 6 nhóm hàng xuất, nhập khẩu đạt kim ngạch 10 tỷ USD

Ô tô Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam

Sơn La rà soát quy hoạch vùng phát triển cây ăn quả xuất khẩu

Bắc Giang hợp tác tiêu thụ vải thiều

Một doanh nghiệp hủy đơn hàng xuất khẩu đi Hoa Kỳ trị giá gần 1 triệu USD

Hạt gạo xứ Thanh chính danh “xuất ngoại”

Hải quan cửa khẩu cảng Hòn Gai bắt giữ vụ vận chuyển trái phép than cám

Hình ảnh 4 vụ bắt giữ vàng, ma túy do Hải quan tham gia triệt phá

Quảng Ninh: Hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm công nghệ cao, ma túy, buôn lậu

Hải quan triển khai kế hoạch kiểm soát ma túy, tiền chất năm 2025

Hiện đại hóa công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

Cục Hải quan thông tin về 4 vụ bắt giữ vàng và ma túy trong tháng 4

SIC Tech Day 2025: Lan tỏa tinh thần sáng tạo và đưa công nghệ đến gần hơn với thế hệ trẻ

GLC Group - hợp tác cùng toả sáng

FAST500 năm 2025: Tôn vinh doanh nghiệp Việt trỗi dậy giữa nghịch cảnh

Hơn 10.000 nhà mua hàng, đại lý tìm nguồn cung và nhà bán lẻ tại Việt Nam

Viettel Post đặt mục tiêu tăng trưởng 33,4% dịch vụ lõi trong năm 2025
