Bước ngoặt đối với triển vọng kinh tế toàn cầu
![]() | Sự phục hồi của Trung Quốc sẽ “cứu nguy” cho kinh tế toàn cầu |
![]() | Chìa khóa để kinh tế châu Á vượt qua suy thoái toàn cầu năm 2023 |
![]() | Triển vọng kinh tế ASEAN năm 2023: Tăng trưởng không đồng đều |
![]() |
Trung Quốc mở cửa lại kinh tế mang đến tín hiệu tích cực cho toàn cầu. |
Các dự báo mới nhất của IMF cho thấy tăng trưởng toàn cầu chậm lại ở mức 2,9% trong năm nay và tăng nhẹ lên mức khiêm tốn 3,1% vào năm 2024. Tuy nhiên, chính các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển mới là nguồn động lực cho nền kinh tế toàn cầu. Trong giai đoạn 2021-2024, tỷ trọng tăng trưởng toàn cầu của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển lớn nhất sẽ tăng từ 63% lên hơn 80%. Theo đó, tỷ trọng của các nền kinh tế tiên tiến sẽ gần như giảm một nửa xuống dưới 20% .
Với xuất phát điểm thấp, GDP của Ấn Độ vẫn chỉ bằng 1/8 so với Mỹ và tốc độ tăng trưởng của nước này hiện đang chậm lại từ mức tăng trưởng 7% dự kiến xuống còn 6,8% trong tài khóa 2023-2024 do suy thoái toàn cầu ảnh hưởng đến xuất khẩu. Tuy nhiên, GDP của Trung Quốc đã bằng 3/4 GDP của Mỹ và tốc độ tăng trưởng năm nay ở Đại lục (5,8-6,5%) có thể nhanh gần bằng tốc độ tăng trưởng của Ấn Độ (6-6,8%). Trung Quốc cùng Ấn Độ có khả năng chiếm gần 1/3 tăng trưởng toàn cầu trong năm 2023, trong khi các nước phát triển đối mặt với dấu hiệu suy thoái. Tỷ trọng tăng trưởng toàn cầu của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ tăng dần, trong khi tỷ trọng của nền kinh tế các nước phát triển sẽ tiếp tục giảm trong bối cảnh trì trệ lâu dài.
Triển vọng kinh tế toàn cầu càng bị ảnh hưởng bởi các chính sách tiền tệ thiếu khôn ngoan của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), đặc biệt là kể từ mùa Thu năm 2021. Trong cuộc họp vào tháng 2, FED đã tăng lãi suất lên 4,5-4,8%, đẩy chi phí đi vay lên mức cao nhất kể từ năm 2007. Gần đây, Chủ tịch FED Jerome Powell tiếp tục cảnh báo về việc tăng lãi suất nhiều hơn và dường như đang hướng tới mức lãi suất 5,25-5,5%, đe dọa nguy cơ suy thoái. Gần đây, chứng khoán Mỹ đã giảm xuống mức thấp nhất trong một tháng với chỉ số S&P 500 dưới 4.000. Dù lãi suất ở mức gần 5%, tỷ lệ lạm phát đã tăng vọt lên gần 10% vào mùa Hè năm 2022, trước khi giảm xuống còn 6,4% vào tháng 1/2023.
Tại châu Âu, khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã “cho thấy khả năng phục hồi kinh tế đáng kể trước những tác động của cuộc chiến ở Ukraine. Lạm phát giá tiêu dùng tăng nhẹ lên mức 8,6% so với cùng kỳ vào tháng 1, thấp hơn đáng kể so với mức đỉnh 11,1% trong tháng 11/2022 nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Tại Nhật Bản, lạm phát ở mức âm cho đến mùa Thu năm 2021. Đến tháng 1/2023, lạm phát đã tăng vọt lên 4,2%; mức tăng lớn nhất kể từ tháng 9/1981. Lạm phát cơ bản cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong 9 tháng liên tiếp, chủ yếu là do chi phí nhiên liệu và nguyên liệu thô tiếp tục tăng.
Tại Trung Quốc, chỉ số lạm phát chỉ tăng lên 2,1% trong tháng 1/2023. Có dự báo giá thực phẩm sẽ tăng vọt và giá các mặt hàng khác cũng sẽ tăng cao hơn sau tết Nguyên đán và sau khi nước này dỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch song tỷ lệ lạm phát vẫn chỉ bằng một nửa so với Nhật Bản, 1/3 so với Mỹ và 1/5 so với khu vực Eurozone.
Với tình trạng trì trệ ngày càng lan rộng, tăng trưởng kinh tế dài hạn ở các nền kinh tế phát triển thậm chí sẽ lùi dần về 0. Có lẽ đó là lý do tại sao các nước lớn hiện tại có xu hướng vận dụng địa chính trị và sức mạnh quân sự.
Tin liên quan

Mở rộng thị trường xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ sang Trung Quốc
09:09 | 11/05/2025 Xu hướng

Xuất khẩu thủy sản đảo chiều: Trung Quốc vượt Mỹ, chiếm vị trí số 1
07:34 | 07/05/2025 Xu hướng

Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính tăng hơn 9 tỷ USD
13:35 | 05/05/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ
10:40 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại
10:39 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo
11:51 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD
11:48 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược
14:27 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu
10:13 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Mở rộng thị trường xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ sang Trung Quốc

Kết quả giải ngân chi thường xuyên 4 tháng đầu năm của ngành Thuế

Xuất khẩu sầu riêng nguy cơ tụt dốc

6 nguyên nhân khiến giá nhà bị đẩy lên cao

Vinachem lên sàn, xanh hóa, phá vỡ lối mòn cũ

(INFOGRAPHICS): Chế tài xử phạt hộ kinh doanh không thực hiện chuyển đổi áp dụng HĐĐT từ máy tính tiền
08:00 | 10/05/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Thương mại Việt Nam - Nga đạt hơn 1 tỷ USD trong quý đầu năm
16:42 | 05/05/2025 Infographics

Hải quan khu vực nào có thể phải điều chỉnh theo địa bàn tỉnh, thành mới?
16:22 | 06/05/2025 Hải quan

(INFOGRAPHICS): Nhật Bản - đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
15:38 | 27/04/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 6 nhóm hàng xuất, nhập khẩu đạt kim ngạch 10 tỷ USD
15:45 | 24/04/2025 Xu hướng

Kết quả giải ngân chi thường xuyên 4 tháng đầu năm của ngành Thuế

Ngành Thuế tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công trong tháng 5

Lãnh đạo Hải quan khu vực III kiểm tra công tác giám sát trên địa bàn

Hải quan khu vực VI: Một tháng thu thuế XNK được gần 1.371 tỷ đồng

Nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Chi cục thuế khu vực II lưu ý doanh nghiệp về áp dụng hóa đơn điện tử từ máy tính tiền

Mở rộng thị trường xuất khẩu nhuyễn thể có vỏ sang Trung Quốc

Xuất khẩu sầu riêng nguy cơ tụt dốc

Tìm cách “mở khóa” thị trường Hoa Kỳ trước thuế đối ứng

Lạng Sơn: Áp dụng phí hạ tầng cửa khẩu theo quy định mới từ ngày 8/5

Giá cao su xuất khẩu tăng gần 31%

Xuất khẩu nông sản bứt tốc, mở rộng thị trường

Lạng Sơn quyết ngăn chặn mối nguy từ hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ

Tiêu huỷ gần 5 tấn da trâu, da bò không rõ nguồn gốc xuất xứ

Triệt phá cơ sở mỹ phẩm giả đã bán hơn 100 nghìn đơn hàng trên Shopee, Tiktok

Lạng Sơn phát hiện, thu giữ số lượng lớn thực phẩm không rõ nguồn gốc

Công khai 848 trường hợp nợ thuế trên 1.285 tỷ đồng

Làm giả hồ sơ nhập lậu máy móc cũ, giám đốc doanh nghiệp lĩnh 12 năm tù

Tăng thuế thuốc lá giúp cải thiện sức khỏe cộng đồng

Hà Nội: Giảm ít nhất 30% thời gian giải quyết các thủ tục hành chính

Quy trình mới về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu

Áp thuế với đồ uống có đường là giải pháp “cùng thắng”

Miễn tiền thuê đất phụ thuộc vào từng loại giấy phép đầu tư

Lưu ý thủ tục hải quan đối với C/O mẫu D

6 nguyên nhân khiến giá nhà bị đẩy lên cao

Vinachem lên sàn, xanh hóa, phá vỡ lối mòn cũ

VIMC: Từ nguy cơ phá sản đến doanh nghiệp có vốn hóa trên 100.000 tỷ đồng

TS. Phan Hữu Thắng: Ứng phó thuế đối ứng từ Mỹ cần chính sách thương mại linh hoạt, chủ động

Tour đêm “Tắm Rừng” tại Vườn quốc gia Cúc Phương chính thức hoạt động
