Facebook Twitter youtube Tiktok

Mổ xẻ nguy cơ chiến tranh Trung Quốc - Ấn Độ lần 2

Căng thẳng giữa Trung Quốc và Ấn Độ gây quan ngại lớn. Nhưng tình hình giữa 2 nước lúc này khác biệt với năm 1962 và chiến tranh có thể tránh được.

Căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc và Ấn Độ khi binh sĩ 2 nước này (khoảng 250 người) ở vùng biên giới đã đụng độ “tay bo” với nhau vào hôm 5/5/2020. Biên giới Trung-Ấn đã nóng lên với nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang giữa 2 cường quốc châu Á. Khu vực tranh chấp biên giới này vốn luôn tiềm ẩn rủi ro leo thang xung đột.

mo xe nguy co chien tranh trung quoc an do lan 2

Binh sĩ Trung Quốc (bên trái) và binh sĩ Ấn Độ tại vùng biên giới giữa 2 nước. Ảnh: AFP.

Nguy cơ có thật

Thông tin 2 nước đưa ra là trái ngược nhau. Một số nguồn tin của Ấn Độ cho rằng có tới 10.000 lính Trung Quốc xâm nhập vào lãnh thổ Ấn Độ. Ngược lại, các nguồn tin Trung Quốc lại tố Ấn Độ là bên đầu tiên vượt qua Đường Kiểm soát Thực tế (LAC) ở Galwan và xâm nhập lãnh thổ Trung Quốc ở Aksai Chin.

Cả hai nước Trung Quốc và Ấn Độ có những cách hiểu khác nhau về LAC.

Phía Ấn Độ lo ngại: Nếu Trung Quốc tiến thêm và xây đường, xây các chốt kiểm soát vượt ra khỏi khu vực họ kiểm soát thì Ấn Độ sẽ đối mặt với việc đã rồi, phải lựa chọn giữa việc leo thang hay chấp nhận thực tế mới trên thực địa. Một cựu đại sứ Ấn Độ ở Trung Quốc, Ashok Kantha, cũng bày tỏ lo ngại về cái gọi là các nỗ lực của Trung Quốc trong việc thay đổi thực trạng ở biên giới.

Trong khi đó, Trung Quốc lại tố “quân đội Ấn Độ đã vượt qua lãnh thổ và chặn các nỗ lực tuần tra và nỗ lực đơn phương thay đổi thực trạng về LAC giữa 2 nước ở Sikkim và Ladakh”.

Khi khủng hoảng biên giới gia tăng, hai bên đã huy động lực lượng quân sự, máy bay chiến đấu, trực thăng, pháo và đạn dược trong khu vực để thể hiện quyết tâm và sự cứng rắn của mình.

Nhưng cách ứng xử như thế của đôi bên cho đến nay dường như mới chỉ dừng ở “đường xoáy trôn ốc tiến thoái lưỡng nan về an ninh”, theo như cách nói của học giả Robert Jervis.

Nhằm đáp lại ưu thế về quân sự và hạ tầng của Trung Quốc ở vùng biên từ trước cuộc Chiến tranh Trung-Ấn năm 1962, phía Ấn Độ đã tìm cách đẩy mạnh năng lực xây dựng đường sá trong khuôn khổ Tổ chức Đường sá Biên giới (BRO).

Vào tháng 11/2019, BRO cuối cùng đã hoàn thành giai đoạn 1 xây dựng mạng lưới đường sá nhằm củng cố hoạt động tuần tra của Ấn Độ dọc biên giới Trung-Ấn. Gần 61 tuyến đường dọc biên giới với tổng độ dài lên tới 3.346 km đã được xây xong. Riêng các con đường xuyên qua khu vực “ngón tay” của vùng Pangong Tso và kết nối với đường Darbuk-Shayok-Daulat Beg Oldie ở thung lũng Galwan dường như khiến Trung Quốc lo lắng về khả năng Ấn Độ đòi hỏi lại vùng lãnh thổ mà Ấn Độ cho là của họ và đã bị mất ở Aksai Chin.

Tương tự, trong khủng hoảng Doklam năm 2017, việc Trung Quốc xây đường đã kéo theo thế đối đầu quân sự với Ấn Độ.

Giải pháp hữu hiệu đã được cài đặt

Tuy nhiên, trái với mối lo ngại chung, một cuộc Chiến tranh Trung Quốc-Ấn Độ lần 2 sẽ khó nổ ra trong thời gian gần.

Người ta có thể tránh được một cuộc chiến tranh chính quy có giới hạn ở vùng biên giới Trung-Ấn (tương tự đụng độ kéo dài 1 tháng hồi năm 1962) nhờ vào các lý do sau:

Thứ nhất, ở đây không có vấn đề ý thức hệ. Xung đột Trung-Ấn khác với xung đột Mỹ-Trung. Mỹ ngày càng xem cuộc cạnh tranh địa chính trị với Trung Quốc là một cuộc chiến về giá trị (như quyền tự do hàng hải và việc bảo vệ trật tự quốc tế tự do). Trong khi đó Ấn Độ và Trung Quốc không nhìn nhận nhau bằng lăng kính hệ tư tưởng.

Do vậy, dù Trung Quốc và Ấn Độ cảnh giác về động thái của nhau trên biên gới, họ vẫn kiềm chế để không gắn các điều này với các đặc điểm bản sắc dân tộc hai nước, vốn rất nhạy cảm với vấn đề chủ quyền.

Trên thực tế, Bắc Kinh đã từ lâu cho rằng tranh chấp biên giới là tàn dư của chế độ thực dân Anh và cách thức vẽ bản đồ cẩu thả của họ hơn là do Ấn Độ muốn mở rộng lãnh thổ. Về phía Ấn Độ, tướng lục quân Manoj Mukund Naravane cho rằng do các cách hiểu khác nhau về LAC, hai bên đều có những động thái mạnh mẽ ở Đông Ladakh và Bắc Sikkim.

Thứ hai, mức độ rủi ro xảy ra xung đột ngoài kiểm soát không cao như năm 1962, khi chính sách “tiến lên” của Thủ tướng Ấn Độ Nehru vấp phải sức mạnh quân sự áp đảo của Trung Quốc. Hiện nay, nguy cơ đó thấp là do một loạt các thỏa thuận đã được ký giữa Ấn Độ và Trung Quốc để giải quyết các tranh chấp đối với LAC. Các thỏa thuận này gồm: 1- Thỏa thuận 1993 về Duy trì Hòa bình và Tĩnh lặng dọc theo LAC; 2- Thỏa thuận 1996 về Các biện pháp Xây dựng Lòng tin trong lĩnh vực quân sự dọc theo LAC; 3- Nghị định thư 2005 về Phương thức Thực hiện Các biện pháp Xây dựng Lòng tin trong lĩnh vực quân sự dọc theo LAC; 4- Thỏa thuận 2012 về Thiết lập một Cơ chế hiệu quả cho Tham vấn và Phối hợp trong các vấn đề Biên giới Ấn-Trung; và 5- Thỏa thuận hợp tác Quốc phòng Biên giới 2013.

Các thỏa thuận này cung cấp phương thức vận hành cho các tương tác ngoại giao ở cấp độ quân sự và chính trị, cũng như một bộ các cam kết về “hiện trạng” mà cả hai bên có thể quay lại trong trường hợp căng thẳng leo thang. Các thỏa thuận đó đã chứng tỏ tính hiệu quả của mình trong cuộc đối đầu 16 ngày giữa các lực lượng Ấn Độ và Trung Quốc ở đông Ladakh gần làng Chumanr, cuộc đối đầu quân sự ở Burtse vào năm 2015, và cuộc khủng hoảng Doklam năm 2017.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ấn Độ Anurag Srivastava cũng đã xác nhận ý định của New Delhi về hạ nhiệt căng thẳng hiện nay dựa trên các thỏa thuận trên. Ông này tuyên bố rằng “hai bên đã thiết lập các cơ chế giải quyết các tình huống như vậy một cách hòa bình thông qua đối thoại”.

Tương tự, tuyên bố chính thức của Trung Quốc cũng tái khẳng định cam kết của Bắc Kinh “nêu cao hòa bình và tĩnh lặng ở khu vực biên giới”. Nếu căng thẳng leo cao hon nữa, có khả năng hai bên sẽ quay trở lại với hoạt động ngoại giao thượng đỉnh.

Thứ ba, chính phủ hai bên đều đang làm chủ tình hình, đều nắm được truyền thông quốc gia. Chẳng hạn, phía Ấn Độ đã bác bỏ thông tin cho rằng khoảng 15-20 nhân viên cảnh sát biên phòng ở vùng giáp ranh Ấn Độ-Tây Tạng đã bị phía Trung Quốc bắt giữ. Như vậy không có sự tổn hại nào về danh dự và không có áp lực trong nước phải trả đũa. Sau khủng hoảng Doklam, tình trạng “sương mù” tương tự cho phép hai nước này đều tuyên bố mình là bên giành chiến thắng, từ đó tháo ngòi thành công cho căng thẳng.

Cuối cùng, chi phí vật chất cho chiến tranh giới hạn đối với cả hai bên là vượt qua những ích lợi thu được.

Đối với Trung Quốc, xung đột ở biên giới với Ấn Độ sẽ làm suy giảm năng lực của Trung Quốc trong việc đáp ứng các tham vọng của họ ở biển khơi, và khiến họ trở nên yếu thế trước Mỹ mà Bắc Kinh coi là đối thủ an ninh chủ yếu của mình. Ít có khả năng Bắc Kinh muốn xảy ra chiến tranh ở 2 mặt trận. Bên cạnh đó, danh tiếng của Trung Quốc đã chịu nhiều tác động sau đợt đại dịch Covid-19 vừa qua, thế giới đã ít nhiều e ngại về sự trỗi dậy của Trung Quốc, và Ấn Độ đã xây dựng được đáng kể năng lực răn đe thông thường và hạt nhân – tất cả những yếu tố này sẽ làm mềm đi ý định của Trung Quốc về dùng đòn quân sự phủ đầu.

Tương tự, đối với Ấn Độ, thách thức an ninh chính vẫn là sự xâm nhập của các nhóm vũ trang ở khu vực biên giới Kashmir với Pakistan.

Tất nhiên nói như thế không có nghĩa là nguy cơ không còn giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Để tránh xung đột, hai bên cần chi tiết hóa hơn nữa các quy trình làm giảm leo thang căng thẳng và thúc đẩy đối thoại giữa quân đội 2 nước, và các biện pháp xây dựng lòng tin./.

Theo VOV

Tin liên quan

Tính cấp thiết của việc đạt được Hiệp ước toàn cầu về đại dịch

Tính cấp thiết của việc đạt được Hiệp ước toàn cầu về đại dịch

(HQ Online) - Hội đồng Y tế thế giới (WHA) lần thứ 76 đang nhóm họp nhằm tìm ra một thỏa thuận toàn cầu ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Việc đạt được một thỏa thuận mang tính bước ngoặt này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường an ninh y tế toàn cầu và bảo vệ thế giới khỏi các mối đe dọa đại dịch.
Ngành Bán lẻ hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19

Ngành Bán lẻ hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19

(HQ Online) - Ngày 30/9/2022, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) chính thức công bố Bảng xếp hạng Top 10 Công ty Bán lẻ uy tín năm 2022. Số liệu công bố cho thấy các doanh nghiệp bán lẻ đã có sự hồi phục mạnh mẽ với những tên tuổi đã được khẳng định theo thời gian.
FPT hai lần được vinh danh Công ty nổi bật nhất châu Á

FPT hai lần được vinh danh Công ty nổi bật nhất châu Á

(HQ Online) - AsiaMoney - Tạp chí kinh tế, tài chính chuyên sâu hàng đầu tại châu Á vừa công bố danh sách Các công ty nổi bật nhất châu Á năm 2022 (Asia’s Outstanding Companies Poll 2022”, trong đó, FPT là Công ty nổi bật nhất ở cả hai hạng mục đánh giá gồm theo thị trường và theo lĩnh vực hoạt động. Đây là lần thứ 2 liên tiếp, FPT được AsiaMoney vinh danh Công ty nổi bật nhất ở cả hai hạng mục quan trọng của giải thưởng này.
Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ

Tổng thống Ukraine Volodimyr Zelensky tuyên bố không chấp nhận bất kỳ cuộc đàm phán song phương Nga-Mỹ nào nếu không có Ukraine tham dự.
Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại

Tổng thống Trump ký bản ghi nhớ đề nghị áp dụng thuế quan "công bằng và có đi có lại" đối với các đối tác thương mại lớn của Mỹ.
Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%

Thị trường xe điện và xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng trưởng 25-30% trong năm nay, chiếm 15-20% tổng doanh số ôtô du lịch bán ra.
Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine

Ngày 12/2, các cường quốc châu Âu, bao gồm Anh, Pháp và Đức, tuyên bố họ phải tham gia vào mọi cuộc đàm phán trong tương lai về số phận của Ukraine.
Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan

Lãnh đạo của tất cả các tỉnh và vùng lãnh thổ của Canada có mặt tại thủ đô Washington (Mỹ) ngày 12/2 để phản đối thuế quan, cảnh báo Mỹ về thiệt hại kinh tế.
61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo (AI) “mở, toàn diện và đạo đức” tại hội nghị thượng đỉnh AI Paris diễn ra tại Pháp.
Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD

Liên minh châu Âu công bố sáng kiến InvestAI với nguồn vốn 200 tỷ euro để phát triển các nhà máy AI quy mô lớn, tạo nền tảng cho châu Âu trở thành trung tâm phát triển AI hàng đầu thế giới.
Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thăm Anh để nối lại Đối thoại Chiến lược Anh-Trung sau 6 năm gián đoạn, đánh dấu bước cải thiện quan hệ giữa hai nước.
Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu

Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức ký sắc lệnh áp thuế 25% lên mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu, gây lo ngại về tác động đối với ngành công nghiệp và kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm

Tổng thống Trump chuẩn bị áp dụng mức thuế mới 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ, gây ảnh hưởng đến các đối tác thương mại toàn cầu.
Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ

Cả Điện Kremlin và Nhà Trắng đều chưa xác nhận thông tin về cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump về vấn đề Ukraine.
Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump

Cuộc gặp giữa Tổng thống Putin và Trump có thể diễn ra tháng 2 hoặc tháng 3, hai bên đang gấp rút chuẩn bị.
IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá thận trọng về các bước đi mới của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, lo ngại về tác động đến tăng trưởng toàn cầu.
Xem thêm
cong-ty-co-phan-thuong-mai-va-dau-tu-dai-phuc
cong-ty-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-lifetech

Vấn đề Bạn quan tâm

Tin mới

6 tháng đầu năm Hà Nội xử lý 2.068 vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý thị trường

6 tháng đầu năm Hà Nội xử lý 2.068 vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý thị trường

6 tháng đầu năm, lực lượng QLTT Hà Nội đã thực hiện tổng cộng 2.176 vụ kiểm tra, trong đó có 53 vụ kiểm tra định kỳ, 2.066 vụ kiểm tra đột xuất và 57 vụ kiểm tra chuyên đề.
Top 5 địa phương tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2025 cao nhất sau sáp nhập

Top 5 địa phương tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2025 cao nhất sau sáp nhập

Theo số liệu của Cục Thống kê, tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2025, 5 địa phương có GRDP tăng trưởng cao nhất đều ghi nhận mức tăng từ 10% trở lên.
Giá Đô la Mỹ trong nước tiếp tục biến động ngược chiều với giá thế giới

Giá Đô la Mỹ trong nước tiếp tục biến động ngược chiều với giá thế giới

Cục Thống kê cho biết, tính đến ngày 28/6/2025, chỉ số giá đô la Mỹ trên thị trường quốc tế đạt mức 98,6 điểm, giảm 1,34% so với tháng trước.
VCCI đề xuất, nới quản lý tiền kiểm sàn thương mại điện tử nhỏ

VCCI đề xuất, nới quản lý tiền kiểm sàn thương mại điện tử nhỏ

VCCI cho rằng, việc yêu cầu tất cả các sàn TMĐT đều phải thực hiện thủ tục cấp phép trước khi hoạt động là chưa hợp lý.
Công nghiệp, dịch vụ và tiêu dùng nội địa dẫn dắt tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2025

Công nghiệp, dịch vụ và tiêu dùng nội địa dẫn dắt tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2025

Theo số liệu mới nhất từ Cục Thống kê (Bộ Tài chính), tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2025 tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận mức tăng cao nhất trong cùng kỳ giai đoạn 2011–2025.
(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025

Từ ngày 1/7/2025, cơ cấu tố chức mới của cơ quan thuế bao gồm 34 Thuế tỉnh, thành phố; 350 Thuế cơ sở đồng bộ với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Được, Tổng Giám đốc Công ty TNHH kế toán và tư vấn thuế Trọng Tín với phóng viên Tạp chí Kinh tế - Tài chính khi bàn về vấn đề phân cấp, phân quyền trong công tác quản lý thuế.
(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân

Triển khai thực hiện các Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngành Thuế đã xây dựng kế hoạch hành động để phát triển kinh tế tư nhân
(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức

Cơ quan thuế lưu ý một số nội dung nhằm tránh bị từ chối cấp tài khoản định danh điện tử tổ chức do dữ liệu không khớp với dữ liệu tại cơ quan thuế hoặc dữ liệu tại cơ quan đăng ký kinh doanh.
(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025

Từ 1/7, hệ thống chính sách thuế của Việt Nam sẽ bước vào một giai đoạn mới với hàng loạt quy định quan trọng có hiệu lực, tác động sâu rộng đến cả doanh nghiệp và người dân.
Hải quan khu vực XX hướng dẫn doanh nghiệp quy định về ưu đãi đầu tư

Hải quan khu vực XX hướng dẫn doanh nghiệp quy định về ưu đãi đầu tư

Nhiều nội dung quan trọng về hàng hóa nhập khẩu của đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo quy ...
Nửa đầu năm, quy mô kim ngạch qua Hải quan khu vực V xấp xỉ 100 tỷ đô

Nửa đầu năm, quy mô kim ngạch qua Hải quan khu vực V xấp xỉ 100 tỷ đô

Chi cục Hải quan khu vực V chỉ đạo tập trung tuyên truyền, phổ biến các văn bản, quy định, ...
Giải quyết thủ tục hành chính thuế kịp thời đáp ứng yêu cầu chính quyền 2 cấp

Giải quyết thủ tục hành chính thuế kịp thời đáp ứng yêu cầu chính quyền 2 cấp

Đó là đánh giá của người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính thuế tại cơ quan ...
Hải quan khu vực XIV: Đảm bảo duy trì hoạt động thông suốt

Hải quan khu vực XIV: Đảm bảo duy trì hoạt động thông suốt

Câu chuyện sắp xếp, tinh gọn bộ máy là chủ đề đang được quan tâm rất nhiều. Tại các đơn ...
Công bố lãnh đạo chủ chốt của Thuế tỉnh Phú Thọ

Công bố lãnh đạo chủ chốt của Thuế tỉnh Phú Thọ

Ngày 3/7/2025, Thuế tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. ...
6 tháng đầu năm, Thái Nguyên thu ngân sách đạt 11.062 tỷ đồng

6 tháng đầu năm, Thái Nguyên thu ngân sách đạt 11.062 tỷ đồng

6 tháng đầu năm, Chi cục Thuế khu vực VII (nay là Thuế tỉnh Thái Nguyên) đã chủ động triển ...
Những doanh nghiệp liên tục góp mặt trong VIX50 suốt 5 năm

Những doanh nghiệp liên tục góp mặt trong VIX50 suốt 5 năm

Trong suốt 5 năm từ 2020 đến 2024, bảng xếp hạng top 50 công ty Đại chúng uy tín và ...
Truyền thông và thương hiệu: Nền móng niềm tin, đòn bẩy giúp doanh nghiệp tăng trưởng

Truyền thông và thương hiệu: Nền móng niềm tin, đòn bẩy giúp doanh nghiệp tăng trưởng

Mối tương quan giữa năng lực tài chính và hiện diện truyền thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng ...
Cỗ máy gia tốc từ Nghị quyết 57-NQ/TW: Một bài học sống động

Cỗ máy gia tốc từ Nghị quyết 57-NQ/TW: Một bài học sống động

Sau nửa năm triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị (2/1/2025 – 29/6/2025), CT Group đã tổ chức ...
Hải Phòng sau sáp nhập: Cơ hội mới cho thị trường bất động sản bứt tốc

Hải Phòng sau sáp nhập: Cơ hội mới cho thị trường bất động sản bứt tốc

Sự cộng hưởng của dòng vốn FDI sau sáp nhập, lực lượng lao động chất lượng cao và nhu cầu ...
Cơ hội để ngành điện tử Việt Nam tái cấu trúc

Cơ hội để ngành điện tử Việt Nam tái cấu trúc

Đằng sau các con số ấn tượng là những thách thức thực tế mà các doanh nghiệp điện tử Việt ...
Doveco: Tiên phong sản xuất xanh, khai mở tầm nhìn bền vững cho nông sản Việt

Doveco: Tiên phong sản xuất xanh, khai mở tầm nhìn bền vững cho nông sản Việt

Ngày 2/7, tại tỉnh Sơn La, Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (Doveco) phối hợp Tập ...
Đề xuất hoàn thiện cơ sở pháp lý về thời hạn xử lý nghĩa vụ tài chính đất đai

Đề xuất hoàn thiện cơ sở pháp lý về thời hạn xử lý nghĩa vụ tài chính đất đai

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 126/2020/NĐ-CP, trong đó đáng ...
Hàng hóa phục vụ phát triển khoa học, công nghệ được miễn thuế nhập khẩu

Hàng hóa phục vụ phát triển khoa học, công nghệ được miễn thuế nhập khẩu

Chính phủ đã ban hành Nghị định 182/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 134/2016/NĐ-CP quy ...
Quy định mới về kiểm tra, xác định trị giá hải quan

Quy định mới về kiểm tra, xác định trị giá hải quan

Chính phủ ban hành Nghị định 167/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015.
Thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa từ kho ngoại quan của doanh nghiệp chế xuất

Thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa từ kho ngoại quan của doanh nghiệp chế xuất

Cục Hải quan trả lời và hướng dẫn Công ty TNHH Nichias Việt Nam về thủ tục XNK hàng hóa ...
Giảm 50% mức thu của 46 loại phí, lệ phí

Giảm 50% mức thu của 46 loại phí, lệ phí

Có 46 khoản phí, lệ phí trong nhiều lĩnh vực được giảm 50% nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người ...
Thủ tục hải quan khi thay đổi địa chỉ theo đơn vị hành chính mới

Thủ tục hải quan khi thay đổi địa chỉ theo đơn vị hành chính mới

Cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn các đơn vị thuộc Cục thực hiện thủ tục hải quan ...
3 kịch bản tác động của thuế đối ứng của Mỹ đối với xuất khẩu Việt Nam

3 kịch bản tác động của thuế đối ứng của Mỹ đối với xuất khẩu Việt Nam

Cục Thống kê, Bộ Tài chính đã đưa ra 3 kịch bản đánh giá tác động của thuế đối ứng ...
Hoạt động xuất khẩu qua địa bàn Hà Tĩnh tăng trưởng đáng kể

Hoạt động xuất khẩu qua địa bàn Hà Tĩnh tăng trưởng đáng kể

Hà Tĩnh vẫn nằm trong nhóm có kim ngạch XK hàng hóa lớn nhất khu vực Bắc Trung Bộ, đứng ...
Xuất khẩu rau quả hụt hơi: Chặng nước rút 4,9 tỷ USD khó về đích

Xuất khẩu rau quả hụt hơi: Chặng nước rút 4,9 tỷ USD khó về đích

Xuất khẩu rau quả Việt mới đạt 3,05 tỷ USD, đứng trước áp lực bứt tốc thêm gần 4,9 tỷ ...
Cà phê Việt: Nửa năm, chinh phục trọn kế hoạch

Cà phê Việt: Nửa năm, chinh phục trọn kế hoạch

6 tháng đầu năm 2025, cà phê Việt đạt gần 5,5 tỷ USD xuất khẩu, chạm mục tiêu cả năm ...
65 tỷ USD: Mục tiêu lớn trên hành trình bền bỉ của nông nghiệp Việt Nam

65 tỷ USD: Mục tiêu lớn trên hành trình bền bỉ của nông nghiệp Việt Nam

Ngành nông nghiệp Việt Nam hướng tới mục tiêu 65 tỷ USD xuất khẩu năm 2025, khẳng định sức bền ...
Chú trọng nâng cao năng lực chế biến sâu và bảo quản nông sản sau thu hoạch

Chú trọng nâng cao năng lực chế biến sâu và bảo quản nông sản sau thu hoạch

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Thanh Nam, cần nâng cao năng lực chế biến sâu ...
6 tháng đầu năm Hà Nội xử lý 2.068 vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý thị trường

6 tháng đầu năm Hà Nội xử lý 2.068 vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý thị trường

6 tháng đầu năm, lực lượng QLTT Hà Nội đã thực hiện tổng cộng 2.176 vụ kiểm tra, trong đó ...
VCCI đề xuất, nới quản lý tiền kiểm sàn thương mại điện tử nhỏ

VCCI đề xuất, nới quản lý tiền kiểm sàn thương mại điện tử nhỏ

VCCI cho rằng, việc yêu cầu tất cả các sàn TMĐT đều phải thực hiện thủ tục cấp phép trước ...
Sàn TMĐT nộp thuế thay, người bán vẫn phải cập nhật thông tin

Sàn TMĐT nộp thuế thay, người bán vẫn phải cập nhật thông tin

Người bán hàng online không nên chủ quan, lơ là nghĩa vụ thuế, cần theo dõi thông tin từ các ...
Hơn 95% hàng hóa Việt Nam hiện diện trong hệ thống phân phối hiện đại

Hơn 95% hàng hóa Việt Nam hiện diện trong hệ thống phân phối hiện đại

Với mẫu mã và chất lượng đảm bảo, hơn 95% hàng hóa của Việt Nam được hiện diện tại hệ ...
Hậu kiểm thực phẩm online: Sẽ so ảnh mạng, đối chiếu hàng thật

Hậu kiểm thực phẩm online: Sẽ so ảnh mạng, đối chiếu hàng thật

Bộ Y tế đề xuất sửa đổi Nghị định số 15/2018/NĐ-CP theo hướng siết chặt hậu kiểm thực phẩm trên ...
Luật mới sẽ buộc sàn và người bán chia sẻ trách nhiệm

Luật mới sẽ buộc sàn và người bán chia sẻ trách nhiệm

Dự thảo Luật Thương mại điện tử dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025.
Giá vàng trong nước tháng 6/2025 hạ nhiệt, giảm 1,27% so với tháng 5/2025

Giá vàng trong nước tháng 6/2025 hạ nhiệt, giảm 1,27% so với tháng 5/2025

Giá vàng tháng 6/2025 tăng chủ yếu do tác động kết hợp của bất ổn địa chính trị tại khu ...

Lý giải nguyên nhân giá vật liệu xây dựng 6 tháng đầu năm tăng kỷ lục

Giá vật liệu xây dựng 6 tháng đầu năm tăng đột biến, tăng tới 10,1 điểm phần trăm so với ...
10/11 nhóm hàng đẩy CPI tháng 6 lên 0,48%

10/11 nhóm hàng đẩy CPI tháng 6 lên 0,48%

Nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 1,42%, tác động làm tăng CPI chung ...
Bất động sản phía Nam đang “hút” dòng tiền đầu tư từ miền Bắc

Bất động sản phía Nam đang “hút” dòng tiền đầu tư từ miền Bắc

Tthị trường bất động sản miền Nam đang thu hút không ít khách hàng, nhà đầu tư quan tâm, trong ...
OCOP Việt: Hành trình vươn ra thế giới

OCOP Việt: Hành trình vươn ra thế giới

Sau 6 năm triển khai, OCOP đã làm giàu nông nghiệp Việt Nam, tạo dấu ấn xuất khẩu ấn tượng ...
Thị trường bất động sản kỳ vọng sự "bùng nổ"

Thị trường bất động sản kỳ vọng sự "bùng nổ"

Thị trường bất động sản có nhiều cơ hội phát triển trong bối cảnh Chính phủ đang nỗ lực cải ...
Phiên bản di động