Kinh tế thế giới phục hồi với tốc độ không đồng đều
Xóa bảng |
Nền kinh tế vận hành 90% công suất lại có nghĩa là rất tệ |
So sánh giữa hai lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ, lĩnh vực hàng hóa đã phục hồi nhanh chóng. Theo ngân hàng JPMorgan Chase, doanh thu bán lẻ toàn cầu đã phục hồi về mức trước đại dịch vào tháng 7/2020. Sản lượng của nhà máy toàn cầu đã phục hồi lại gần như toàn bộ các mức sụt giảm trong thời kỳ phong tỏa.
Ở chiều ngược lại, hoạt động của dịch vụ vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức trước đại dịch, phần lớn do lĩnh vực này dễ bị tổn thương trước việc người dân tránh tụ tập đông người. Theo dữ liệu của nền tảng đặt chỗ OpenTable, số thực khách trong các nhà hàng trên toàn thế giới vẫn thấp hơn 30-40% so với bình thường. Số chuyến bay được lên kế hoạch cũng chỉ bằng một nửa so với trước khi đại dịch xảy ra.
Tương quan hoạt động kinh tế giữa các quốc gia thậm chí còn khác biệt hơn. Dù các nền kinh tế đều có một điểm chung là tốc độ tăng trưởng âm, nhưng mức độ sụt giảm về sản lượng lại có sự khác biệt rất lớn. Ngày 16/9, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đưa ra bản dự báo kinh tế mới, trong đó nhận định triển vọng kinh tế thế giới bớt ảm đạm hơn những tháng gần đây. Tuy nhiên, khoảng cách tăng trưởng giữa các nước hoạt động tốt nhất và kém nhất trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) trong năm 2020 dự kiến là 6,7%, lớn hơn nhiều so với cuộc suy thoái toàn cầu một thập kỷ trước. Trong số các nền kinh tế lớn, chỉ có Trung Quốc là tăng trưởng. Một số quốc gia, như Mỹ và Hàn Quốc, đối mặt với suy thoái nhưng không đến mức thảm họa. Ngược lại, nước Anh dường như rơi vào suy thoái sâu sắc nhất kể từ những năm 1.700.
Trong khi tất cả các chỉ dấu dường như đều cho thấy kinh tế đang phục hồi theo hình chữ V, song tạp chí The Economist cho rằng kịch bản kinh tế thế giới trở lại trạng thái bình thường sẽ không thể xảy ra trong tương lai gần. Nguyên nhân dẫn đến nhận định này là dịch bệnh vẫn chưa biến mất, và các Chính phủ vẫn đang tiếp tục thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội. Những biện pháp này làm giảm sản lượng kinh tế khi chỉ cho phép số lượng khách ít hơn trong các nhà hàng, cấm khán giả đến xem các sự kiện thể thao… Người dân vẫn lo lắng về nguy cơ mắc bệnh. Cả người tiêu dùng và doanh nghiệp cảm thấy không chắc chắn về triển vọng kinh tế. Nhiều khả năng đây là nguyên nhân khiến các công ty không muốn đầu tư, đồng nghĩa với việc trong tương lai có ít vốn sản xuất hơn.
Tin liên quan
Nâng vị thế nếu Việt Nam không muốn trở thành "xưởng lắp ráp" mới
09:20 | 19/11/2024 Kinh tế
Chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành Đại học Kinh tế Quốc dân
20:38 | 15/11/2024 Sự kiện - Vấn đề
Lạng Sơn ưu tiên thu hút dự án thương mại, đầu tư hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu
10:56 | 15/11/2024 Kinh tế
Điểm nổi bật của Hội nghị Công nghệ WCO năm 2024 tại Brazil
09:38 | 22/11/2024 Hải quan thế giới
Lãnh đạo hai nước Nga-Iraq điện đàm thảo luận về hợp tác thương mại
09:17 | 22/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tín hiệu đáng khích lệ cho ngành bán lẻ Trung Quốc
08:22 | 22/11/2024 Nhìn ra thế giới
Brazil và Trung Quốc nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược
09:01 | 21/11/2024 Nhìn ra thế giới
Nga phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi với nhiều yếu tố mới
09:31 | 20/11/2024 Nhìn ra thế giới
BRICS PAY - thách thức của mạng lưới SWIFT
08:42 | 20/11/2024 Nhìn ra thế giới
1.000 kg methamphetamine giấu trong lô hàng ớt
07:51 | 20/11/2024 Hải quan thế giới
Tỷ lệ thanh toán bằng đồng ruble trong hoạt động thương mại của Nga tăng kỷ lục
09:20 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
Đồng USD dưới thời Donald Trump 2.0 - vấn đề nan giải cho phần còn lại của thế giới
07:51 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tác dụng ngược từ chính sách thuế quan của Mỹ
07:49 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
(INFOGRAPHICS) Hội nghị thượng đỉnh G20: Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững
10:01 | 18/11/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát tại Anh có khả năng tăng vượt mục tiêu 2% của BoE
09:08 | 18/11/2024 Nhìn ra thế giới
APEC 2024: Hàn-Mỹ-Nhật nhấn mạnh cam kết tăng cường hợp tác
09:04 | 17/11/2024 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Ra mắt Bộ quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp môi giới bất động sản
Sẽ có nhiều điểm mới quản lý loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu
Chú trọng hỗ trợ thuế cho các lĩnh vực mang tính động lực tăng trưởng
TP Hồ Chí Minh: Phổ biến pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài
Giúp người tiêu dùng “Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 11/2024
14:31 | 21/11/2024 Hải quan
(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp
10:58 | 11/11/2024 Hải quan
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)
08:52 | 11/11/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%
14:03 | 04/11/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics