Hành trình phục hồi đầy gian nan của kinh tế thế giới hậu đại dịch
Dịch bệnh khiến các nước nghèo phải vay nợ nhiều và khó phục hồi kinh tế |
Đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới, Arab News dự đoán GDP của Mỹ giảm tới 19%, bất chấp các gói kích thích mà Washington đang triển khai. Trong khi đó, mặc dù Trung Quốc đã bắt đầu nới lỏng những hạn chế, song các hoạt động kinh tế và động lực tăng trưởng chủ chốt của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới như du lịch, giao thông, chế tạo và chi tiêu tiêu dùng vẫn chưa thể phục hồi hoàn toàn.
Đối với phần còn lại của thế giới, tình hình trở nên nghiêm trọng hơn khi nhiều Chính phủ thiếu các công cụ và nguồn lực cần thiết để tăng cường mạng lưới an sinh xã hội, cũng như cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Hàng loạt nền kinh tế đang phát triển áp dụng chính sách đóng cửa biên giới, ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động xuất khẩu, đe dọa nguồn thu thuế và dòng đầu tư nước ngoài, vốn là những tác nhân rất cần thiết đối với sự phục hồi kinh tế. Để khôi phục nền kinh tế, nhiều quốc gia không còn giải pháp nào khác là phải vay nợ. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính rằng nợ công tại các quốc gia phát triển có thể tăng thêm 60.000 tỷ USD, tương đương khoảng 15% tổng GDP, một con số mà thế giới chưa từng chứng kiến kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trong kịch bản các ngân hàng trung ương duy trì lãi suất thấp bằng cách tăng lượng mua vào trái phiếu, những lo ngại về tình trạng lạm phát sẽ càng lớn bên cạnh sự sụp đổ chưa từng thấy về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ. Ở chiều ngược lại, những nền tảng này sẽ thay đổi trong trường hợp giá dầu mỏ dần phục hồi khi thế giới mở cửa trở lại. Nguy cơ lạm phát sẽ buộc một số ngân hàng trung ương giảm mua trái phiếu, khiến lãi suất tăng sớm và các khoản nợ trở nên đắt đỏ hơn.
Sự gián đoạn hiện tại đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, thương mại và thị trường hàng hóa đồng nghĩa các nền kinh tế theo định hướng xuất khẩu phải chuẩn bị cho giai đoạn suy giảm kéo dài hoặc tăng trưởng chậm chạp. Các dự báo tăng trưởng trong tương lai dựa trên nhu cầu phục hồi nhanh chóng dường như đã không còn phù hợp khi thế giới dần trở nên thích nghi với tình trạng phong tỏa. Trong một thế giới hậu đại dịch, nhiều quốc gia có thể sẽ ưu tiên cho thương mại song phương hơn là đa phương.
Điều này sẽ làm hạn chế nghiêm trọng khả năng và nguồn lực của các Chính phủ trong dài hạn, đặc biệt là ở các quốc gia nghèo. Trong bối cảnh đó, các Chính phủ sẽ phải xem xét cẩn trọng giải pháp cân bằng ngân sách và kích thích nền kinh tế, để không lặp lại những sai lầm sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Tin liên quan
Thủ tướng chỉ đạo phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2025 đạt trên 8%
15:53 | 21/12/2024 Sự kiện - Vấn đề
Ngân hàng Thế giới: Kinh tế toàn cầu ổn định, Việt Nam tăng trưởng vượt trội
09:06 | 20/12/2024 Sự kiện - Vấn đề
Thích ứng và đổi mới trong môi trường toàn cầu luôn biến động
07:45 | 20/12/2024 Sự kiện - Vấn đề
Malaysia triển khai nhiều sáng kiến thúc đẩy thịnh vượng trong suốt năm 2024
11:00 | 23/12/2024 Nhìn ra thế giới
Cuộc "chiến tranh lạnh" mới
10:59 | 23/12/2024 Nhìn ra thế giới
Bấp bênh “núi nợ” của các nền kinh tế đang phát triển
13:48 | 22/12/2024 Nhìn ra thế giới
Hoạt động M&A toàn cầu có thể đạt mức cao nhất trong 4 năm
09:05 | 20/12/2024 Nhìn ra thế giới
Những yếu tố định hình thế giới 2025
08:15 | 20/12/2024 Nhìn ra thế giới
13 tấn cocaine trong lô hàng chuối nhập khẩu
15:56 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Cuba công bố chế độ tỷ giá hối đoái mới linh hoạt hơn
08:37 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Fed cắt giảm lãi suất lần thứ ba liên tiếp
08:37 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Ám ảnh bóng ma chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
07:45 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Cuba tái khẳng định sẵn sàng đối thoại với Mỹ
08:49 | 18/12/2024 Nhìn ra thế giới
Hoạt động kinh doanh ở Eurozone ảm đạm trong tháng 12
08:56 | 17/12/2024 Nhìn ra thế giới
Khủng hoảng nội bộ hai chính đảng lớn nhất Hàn Quốc
08:31 | 17/12/2024 Nhìn ra thế giới
Thị trường tài chính Hàn Quốc sau những bất ổn chính trị
09:59 | 16/12/2024 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Sau châu Á, Viettel High Tech tiếp tục mở rộng tại thị trường châu Mỹ
Malaysia triển khai nhiều sáng kiến thúc đẩy thịnh vượng trong suốt năm 2024
Cuộc "chiến tranh lạnh" mới
Ấn tượng Trung Nguyên E-Coffee tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024
Xuất khẩu 2024 có thể lập đỉnh mới hơn 400 tỷ USD
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên
10:50 | 15/12/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
11:29 | 04/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ
16:30 | 06/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
16:33 | 06/12/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11
14:29 | 12/12/2024 Infographics