Đến năm 2025, tôm xuất khẩu sẽ đạt trên 5,6 tỷ USD
![]() | Kỳ vọng lớn xuất khẩu cá tra |
![]() | Doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu ngoạn mục |
![]() | Bất chấp dịch, xuất khẩu thủy sản của FMC đạt kỷ lục |
![]() |
Xuất khẩu tôm trong giai đoạn tới dự báo sẽ tăng cao |
Đẳng cấp chế biến tôm Việt cao
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), từ năm 2015 về trước, Việt Nam từng là nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới.Tuy nhiên, tôm Ấn Độ đã trỗi dậy mạnh mẽ từ năm 2015, tôm Ecuador đột phá từ năm 2018, khiến tôm Việt đang xếp thứ ba, nhưng tỷ trọng top 3 này không chênh lệch nhiều.
Cụ thể, trong 26-28 tỷ USD trị giá nhập khẩu tôm toàn thế giới hàng năm, Ấn Độ chiếm 15,7%, Ecuador chiếm 14% và Việt Nam chiếm 13,6%.
Theo ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, hiện diện tích nuôi tôm cả nước trên 740.000 hecta. Sản lượng đạt trên 900.000 tấn/năm, tập trung ở miền Tây, trên 80%. Tôm sú Việt Nam đứng đầu thế giới, trên 250.000 tấn. Kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ khoảng 5%/năm, dù có năm trồi, năm sụt. Kim ngạch xuất khẩu tăng cùng chiều với sản lượng nuôi, nhưng cũng đáng nêu ra ở đây vì cùng giai đoạn, kim ngạch xuất khẩu tôm của Trung Quốc và Thái Lan đã giảm khá mạnh, trên 20%.
Qua thống kê cho thấy, sản phẩm tôm chế biến chỉ đạt quá nửa lượng xuất khẩu, và sản phẩm tôm xuất sang Trung Quốc chủ yếu là tươi (sú nguyên con, lặt đầu). Nhưng trong thực tế, dù là sản phẩm chế biến hay tươi, sản phẩm tôm Việt đều được ưa chuộng do mẫu mã đẹp, chất lượng ổn định và đồng đều hơn. Đẳng cấp chế biến tôm Việt cao hơn hẳn, nằm trong top dẫn đầu.
Các thị trường chính tiêu thụ tôm Việt là Hoa Kỳ (20-23%), Nhật Bản (16-18%), EU (15-20%), Trung Quốc (13-15%), Hàn Quốc (9-10%). Tôm Việt Nam có thứ hạng cao ở các thị trường lớn. Đứng số 1 ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia; số 2 ở EU, số 5 ở Hoa Kỳ, số 4 ở Trung Quốc. Hiện nay tôm thẻ chân trắng tiêu thụ nhiều ở Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Tôm sú tiêu thụ mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Kim ngạch xuất khẩu tôm khoảng 3,8 tỷ USD/năm, đứng thứ ba thế giới sau Ấn Độ và Ecuador. Kim ngạch xuất khẩu tôm chiếm khoảng 45% tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu. Kim ngạch tôm sú chỉ chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm.
Các doanh nghiệp tôm có kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam là Minh Phú, Stapimex, Sao Ta, VinaCleanfood, Taika, Utxi.
Đạt 5,6 tỷ USD vào năm 2025
Theo báo cáo của VASEP, triển vọng xuất khẩu tôm trong đến năm 2025 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 5,6 tỷ USD, tăng trưởng 9% hàng năm.
Theo ông Hồ Quốc Lực, VASEP đưa ra nhận định trên hoàn toàn có cơ sở. Năm năm qua, tăng trưởng tôm luôn đạt 5%/năm; lạc quan về khả năng tăng tốc của ngành đưa ra 9% là chỉ tiêu phấn đấu đầy vất vả. Năm 2017 có nhận định về khả năng đạt 10 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2025. Những những diễn biến phức tạp thời gian qua, cho thấy mức phấn đấu này là quá tầm, không phù hợp. Cụ thể về sản phẩm, chắc chắn các doanh nghiệp tôm sẽ linh hoạt thâm nhập từng thị trường theo lợi thế của mình và hạn chế thế mạnh của đối thủ.
Chẳng hạn, các doanh nghiệp sẽ tập trung bán vào Trung Quốc tôm sú nguyên con cỡ lớn, tôm sống luộc, là những mặt hàng người Trung yêu chuộng và ít đối thủ. Hạn chế khuyếch trương bán tôm tươi IQF vào Hoa Kỳ, mà tập trung tôm luộc, tôm ring, tôm chiên, tôm bao bột… do mặt hàng tôm tươi IQF là thế mạnh của Ecuador và Ấn Độ vì giá của những nước này rẻ hơn.
Ở thị trường Nhật Bản, cần tập trung vào các sản phẩm đòi hỏi chế biến cầu kỳ, mẫu mã đẹp bởi sẽ phù hợp tính cần cù, chăm chỉ của lao động Việt. Ở EU, cần phát triển dòng sản phẩm chế biến, bởi tôm tươi Ecuador đang chiếm thị phần hàng đầu ở đây.
Về thị trường, xác định duy trì và giữ vững các thị trường chính là Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU. Song song coi trọng thị trường tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh, Australia, Canada…
Tuy nhiên, theo phân tích của doanh nghiệp, hàng năm, thị trường nào dẫn dắt sẽ tùy thuộc tình hình cụ thể, bởi ở các thị trường chính, lớn thì tôm Việt vẫn còn những hạn chế nhất định.
Dẫn chứng như vụ kiện chống bán phá giá tôm nước ấm vào Hoa Kỳ vẫn còn hiệu lực, hàng năm cần có sự thương lượng hai bên để duy trì mức thuế đang có là 0%, khi còn vụ kiện là rủi ro vẫn chưa chấm dứt. Hàng bán vào Nhật Bản phải kiểm tra toàn bộ lô các hàng với không ít tiêu chí sinh, hóa. Hàng vào EU còn hạn chế bởi cơ sở nuôi đạt chuẩn chất lượng thị trường này là ASC vẫn còn quá thấp. Những yếu tố này là thách thức không nhỏ cho sự tăng tốc ngành tôm thời gian tới.
Tin liên quan

Xuất nhập khẩu tiến sát mốc 500 tỷ USD
15:38 | 18/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Hải quan cửa khẩu Lào Cai thu ngân sách tăng 16,7%
10:25 | 18/07/2025 Hải quan

Bất ổn thuế quan, thủy sản Việt Nam mất ngôi đầu xuất khẩu sang Mỹ
14:28 | 17/07/2025 Xu hướng

Xuất khẩu da giày tăng trưởng hai chữ số
10:23 | 18/07/2025 Xu hướng

Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt
10:22 | 18/07/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

Doanh nghiệp xuất khẩu hộp nhôm sang Hoa Kỳ đối mặt rào cản mới
07:38 | 18/07/2025 Xu hướng

Gần 1 tỷ USD đầu tư các bến cảng ở Lạch Huyện, Hải Phòng
11:26 | 16/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Nông sản Việt “mắc kẹt” ở châu Âu vì chưa được cấp chứng thư xuất khẩu
08:58 | 16/07/2025 Xu hướng

Hải Phòng thống nhất chủ trương đầu tư 2 KCN hơn 6.700 tỷ đồng
11:07 | 15/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Lạng Sơn: Kinh tế tăng trưởng khá, ấn tượng thu ngân sách
09:31 | 15/07/2025 Cần biết

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn
09:25 | 15/07/2025 Xu hướng

VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”
19:00 | 14/07/2025 Xu hướng

Đề xuất bổ sung quy hoạch cảng cạn tại cửa khẩu Đồng Đăng
15:40 | 14/07/2025 Xu hướng

Ngành gỗ Việt đang định vị lại mình trên bản đồ xuất khẩu
15:38 | 14/07/2025 Xu hướng

Sức ép lớn đặt doanh nghiệp xuất khẩu sữa sang Trung Quốc vào thế khó
13:45 | 14/07/2025 Xu hướng

10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất trong tháng 6/2025
08:16 | 14/07/2025 Xu hướng
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Hải quan khu vực XX: Chuyển Công an điều tra nhiều doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận thuế

OCOP Hà Tĩnh lên sàn thúc đẩy kinh tế địa phương

Cửa khẩu Hoành Mô áp dụng tờ khai xuất nhập cảnh từ 17/7/2025

Giấu 2kg bạc để vận chuyển trái phép qua biên giới

Hải quan cửa khẩu cảng Đình Vũ thông báo tìm chủ sở hữu hàng tồn đọng (tháng 7/2025)

(INFOGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo và trưởng các đơn vị thuộc Cục Thuế
16:19 | 16/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Ông Nguyễn Văn Hoàn làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực VI
07:00 | 18/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo của Cục Hải quan
16:09 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025
13:30 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng
09:00 | 12/07/2025 Infographics

Cửa khẩu Hoành Mô áp dụng tờ khai xuất nhập cảnh từ 17/7/2025

Bảo đảm hệ thống thuế, đăng ký kinh doanh hoạt động thông suốt

(INFORGRAPHICS): Ông Dương Xuân Sinh làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực XII

(INFORGRAPHICS): Ông Bùi Thanh San làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực XI

Cần tiếp tục cải cách để người nộp thuế thực hiện thủ tục hành chính ở mọi nơi

Lễ trao giải báo chí toàn quốc về ngành Tài chính lần thứ IX sẽ diễn ra chiều 21/7

Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Đột phá 6 HMO: Bước tiến dinh dưỡng của Vinamilk tại Diễn đàn dinh dưỡng lớn nhất châu Á

HDBank ghi dấu ấn mạnh mẽ với ba giải thưởng lớn trong nước và quốc tế

Binh đoàn 20 - Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn: Gặp mặt, tặng quà thương binh, con liệt sĩ

Mô hình "tam giác phối hợp": cần thiết trong kiến tạo chính sách

Tập đoàn CEO đặt dấu ấn chiến lược tại Hải Phòng

Đề xuất quyền được ưu tiên thực hiện thủ tục hành chính đối với người nộp thuế tuân thủ tốt

Thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng hóa chất cơ bản, sản phẩm hóa chất

Gỡ điểm nghẽn pháp lý, hiện thực hóa mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ cao

Hướng dẫn thực hiện mức thuế suất theo Nghị định 199/2025/NĐ-CP

Doanh nghiệp, phương tiện vận tải hàng của Trung Quốc được hoạt động vào sâu lãnh thổ Việt Nam

Tháo gỡ vướng mắc về đăng ký thuế và quyết toán thuế TNDN cho Quỹ Đầu tư phát triển

OCOP Hà Tĩnh lên sàn thúc đẩy kinh tế địa phương

Thanh Hóa đào tạo kỹ năng thương mại điện tử, bứt tốc cùng AI và thuế số

Thu hồi kem chống nắng Vitamin C và Sun Cream do bị kết luận là hàng giả

Việt Nam - Thị trường y dược tỷ đô

TikiNow bị phạt vì cạnh tranh không lành mạnh trên nền tảng số

Thương mại điện tử - trụ cột của kinh tế số Việt Nam

Giá xăng đồng loạt giảm sau 15h, xuống dưới 20.000 đồng/lít

Bất động sản nghỉ dưỡng chưa thể bứt phá, vì sao?

Nhiều cơ sở bị xử phạt vì bày bán hàng giả mạo nhãn hiệu

Ép khách hàng vay kèm bảo hiểm: "Luật ngầm" cần loại bỏ

Việt Nam trong kỷ nguyên mới – An ninh mạng là trọng tâm kiến tạo niềm tin số
