Đất cho chăn nuôi
3 hiệp hội chăn nuôi kiến nghị điều gì? | |
Tự chủ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi để “hạ nhiệt” nhập khẩu |
Cần có quỹ đất riêng cho chăn nuôi. Ảnh: VGP |
Theo các Hiệp hội này, hiện giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm khoảng 24% trong toàn bộ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nhưng lại không có quỹ đất rõ ràng cho chăn nuôi. Hơn nữa, theo quy định của Luật Chăn nuôi, đến 1/1/2025, các cơ sở chăn nuôi phải rời khỏi vùng không được phép chăn nuôi (khu dân cư, nội thành, nội thị, khu công cộng, du lịch...) là rất lớn. Đây được coi là “cuộc đại di dời trong sản xuất nông nghiệp” nếu như không có quy định rõ ràng về quỹ đất cho chăn nuôi thì cuộc di dời này sẽ rất khó khăn. Các Hiệp hội cũng đưa ra một ví dụ, các cơ sở phải di dời của tỉnh Đồng Nai đã được phê duyệt là 3.006 cơ sở, ước tính diện tích đất cần để di dời là khoảng 3.000 đến 15.000ha để xây chuồng trại chưa tính phần diện tích làm không gian tối thiểu để kiểm soát môi trường. Do đó, chuẩn bị một quỹ đất cho cả nền chăn nuôi chuyển đổi như vậy là việc rất lớn.
Nhìn thẳng thực tế, chăn nuôi là một ngành quan trọng của nền kinh tế đi lên từ nông nghiệp như Việt Nam, do đó việc xác định, quy định rõ ràng về không gian đất đai cho chăn nuôi là điều rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Thực tế cho thấy, ngành chăn nuôi những năm qua đã bị cạnh tranh rất mạnh trong quá trình hội nhập, một trong những điểm yếu của ngành chăn nuôi nước ta là sự manh mún, nhỏ lẻ, ít được áp dụng công nghệ cao trong chuỗi sản xuất. Hệ quả được thấy rõ là nhiều mặt hàng thịt ngoại nhập đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong nước, người chăn nuôi thua lỗ, an ninh nông nghiệp bị ảnh hưởng, đời sống nông dân khó khăn. Để hỗ trợ, nâng cao năng lực ngành chăn nuôi trong nước, một trong những việc cần làm là quy định rõ về quỹ đất chăn nuôi, nhất là thời hạn di dời cơ sở chăn nuôi không còn nhiều. Do đó, kiến nghị của các Hiệp hội chăn nuôi bổ sung quy định về quỹ đất cho chăn nuôi rất đáng để cơ quan soạn thảo Luật xem xét, bổ sung.
Tin liên quan
Tối ưu hóa chuỗi cung ứng, thúc đẩy giao thương Việt Nam - Trung Quốc
12:39 | 02/11/2024 Kinh tế
359 sản phẩm được công nhận đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024
15:29 | 28/10/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Hơn 21 tấn dừa tươi đầu tiên xuất khẩu qua cầu Bắc Luân II, Móng Cái
19:32 | 25/10/2024 Hải quan
Kẻ đáng gờm 2 tuổi
09:08 | 01/11/2024 Người quan sát
Lao động rời phố, về quê
07:51 | 29/10/2024 Người quan sát
Quản lý sàn thương mại điện tử xuyên biên giới
07:39 | 25/10/2024 Người quan sát
Đấu giá và đầu cơ
07:56 | 23/10/2024 Người quan sát
Du lịch y tế
06:34 | 20/10/2024 Người quan sát
AI và cảm xúc
09:00 | 15/10/2024 Người quan sát
Tiếp vốn cho nông nghiệp
15:21 | 13/10/2024 Người quan sát
Xóa nhà tạm, dột nát
08:41 | 13/10/2024 Người quan sát
Chậm ban hành văn bản
08:52 | 12/10/2024 Người quan sát
Hệ lụy “tour 0 đồng”
07:41 | 04/10/2024 Người quan sát
Thuế với bất động sản thứ hai
14:00 | 01/10/2024 Người quan sát
Quảng cáo “thổi phồng” công dụng
14:29 | 30/09/2024 Người quan sát
Tây mà là… của ta
06:12 | 29/09/2024 Người quan sát
Tin mới
"Thực chiến" trong đào tạo cho nguồn nhân lực hội nhập quốc tế
Hải quan Hà Nam Ninh số hóa hồ sơ, thủ tục hành chính trong hoạt động nghiệp vụ
Chính phủ điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng
Cuối tháng 10/2024, còn hơn 2% vốn đầu tư công chưa được phân bổ
Mỗi ngày dệt may xuất khẩu mang về hơn 100 triệu USD
Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
08:35 | 29/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics
Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam
09:25 | 29/10/2024 Hải quan
Hành vi buôn lậu “khí cười” tại Công ty Hoa Việt diễn ra thế nào?
10:18 | 29/10/2024 An ninh XNK