Châu Âu loay hoay với bài toán khó
Châu Âu và mục tiêu chuyển đổi năng lượng Châu Âu đối mặt với bóng ma khủng hoảng di cư mới Tác động của làn sóng di cư mới tới các nền kinh tế phát triển EU chật vật với cuộc khủng hoảng di cư |
Người di cư bất chấp nguy hiểm vượt Địa Trung Hải để đến châu Âu |
Di cư luôn là vấn đề nan giải của EU khi hàng triệu người từ nhiều quốc gia, chủ yếu tại Trung Đông, châu Phi và châu Á. Theo số liệu của Cơ quan bảo vệ biên giới châu Âu (Frontex), từ đầu năm đến nay, số người nhập cư bất hợp pháp đến EU là hơn 250.000 người.
Dù Hiệp định về di cư và tị nạn mới được đánh giá hoàn hảo về mặt lý thuyết, song thực tế, các nước EU khó tìm được tiếng nói chung về chia sẻ gánh nặng (cơ chế đoàn kết), hay việc mở hành lang cho người nhập cư hợp pháp. Đó là lý do Ba Lan và Hungary vẫn phản đối và bỏ phiếu chống, trong khi Cộng hòa Séc, Slovakia và Áo bỏ phiếu trắng đối với hiệp định. Tại hội nghị thượng đỉnh không chính thức EU ngày 6/10 vừa qua, nội dung về hiệp định đã không được đưa vào tuyên bố chung do còn nhiều chia rẽ giữa các nước thành viên. Ba Lan và Hungary chỉ trích rằng các quyết định về di cư giữa các nước EU được đưa ra bởi quy tắc đa số đủ điều kiện chứ không phải nguyên tắc đồng thuận. Thủ tướng Hungary Viktor Orban mô tả việc bắt buộc các quốc gia thành viên EU phải tiếp nhận một phần người di cư hoặc phải trả tiền là “hành động cưỡng bức hợp pháp". Điều đó cho thấy EU sẽ rất khó để thông qua và triển khai thỏa thuận một cách hiệu quả. Việc hồi hương nhanh hơn những người xin tị nạn bị từ chối và thậm chí là một chiến dịch hải quân mới của EU ở Địa Trung Hải, dường như đều không khả thi vào lúc này, dựa trên thực tế của 20 năm qua.
Giới phân tích lý giải nguyên nhân khiến EU vẫn chưa thể tìm ra lời giải lâu dài và hiệu quả cho bài toán di cư đó là nhập cư bất hợp pháp ở châu Âu hiện là một vấn đề rất nhạy cảm, trong khi vị trí địa lý của các quốc gia thành viên khác nhau khiến gánh nặng di cư đối với từng nước không giống nhau.
Trên thực tế, vấn đề di cư đã là ưu tiên hàng đầu của tất cả các chính sách an ninh châu Âu trong hơn một thập niên qua, nhưng không thể được áp dụng do tầm nhìn khác nhau của các quốc gia trong việc kiểm soát tình trạng này. Tuy nhiên, thực tế, EU thiếu đối tác đối thoại và không thống nhất được về việc tái định cư người di cư.
Trong khi đó, hầu hết những người di cư từ Trung Đông-Bắc Phi không có lựa chọn nào khác ngoài việc liều mình băng qua Địa Trung Hải để đến được châu Âu. Trong bổi cảnh các quốc gia thành viên EU chưa thể giúp những người di cư rời bỏ nhà cửa để ở lại quê hương mình, rõ ràng một Hiệp định về di cư và tị nạn mới chắc chắn là chưa đủ để giải quyết bài toán này.
Tin liên quan
Sự chênh lệch ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu
08:00 | 13/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tuần lễ Giáo dục châu Âu 2024: Giáo dục toàn diện, cơ hội rộng mở
18:58 | 15/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Châu Âu giảm dần sự phụ thuộc vào khí đốt Nga
08:41 | 02/10/2024 Nhìn ra thế giới
Bấp bênh “núi nợ” của các nền kinh tế đang phát triển
13:48 | 22/12/2024 Nhìn ra thế giới
Hoạt động M&A toàn cầu có thể đạt mức cao nhất trong 4 năm
09:05 | 20/12/2024 Nhìn ra thế giới
Những yếu tố định hình thế giới 2025
08:15 | 20/12/2024 Nhìn ra thế giới
13 tấn cocaine trong lô hàng chuối nhập khẩu
15:56 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Cuba công bố chế độ tỷ giá hối đoái mới linh hoạt hơn
08:37 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Fed cắt giảm lãi suất lần thứ ba liên tiếp
08:37 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Ám ảnh bóng ma chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
07:45 | 19/12/2024 Nhìn ra thế giới
Cuba tái khẳng định sẵn sàng đối thoại với Mỹ
08:49 | 18/12/2024 Nhìn ra thế giới
Hai nền kinh tế lớn nhất châu Âu đối mặt với nhiều thách thức
08:49 | 18/12/2024 Nhìn ra thế giới
Kinh tế Đức tiến gần đến ngưỡng suy thoái và nguy cơ không thể quay đầu
08:56 | 17/12/2024 Nhìn ra thế giới
Hoạt động kinh doanh ở Eurozone ảm đạm trong tháng 12
08:56 | 17/12/2024 Nhìn ra thế giới
Khủng hoảng nội bộ hai chính đảng lớn nhất Hàn Quốc
08:31 | 17/12/2024 Nhìn ra thế giới
Thị trường tài chính Hàn Quốc sau những bất ổn chính trị
09:59 | 16/12/2024 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Trung Đông- thị trường tiềm năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Báo động tai nạn tự chế pháo nổ
Đảm bảo năng lực tài chính của các tổ chức phát hành trái phiếu ra công chúng
Bấp bênh “núi nợ” của các nền kinh tế đang phát triển
(INFOGRAPHICS) Xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 12 có chiều hướng giảm
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên
10:50 | 15/12/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
11:29 | 04/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ
16:30 | 06/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
16:33 | 06/12/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11
14:29 | 12/12/2024 Infographics