12 hiệp hội kiến nghị Thủ tướng về dự thảo nghị định Luật Bảo vệ môi trường
![]() | VASEP kiến nghị đưa chế biến thủy sản ra khỏi danh mục có nguy cơ gây ô nhiễm |
![]() | Khởi động dự án bảo tồn môi trường trị giá 2,9 triệu USD |
![]() |
12 hiệp hội đại diện cho nhiều ngành hàng chủ lực gửi kiến nghị tới Thủ tướng |
12 hiệp hội đại diện cho nhiều ngành hàng chủ lực của Việt Nam cùng ký văn bản góp ý, kiến nghị một số nội dung lớn tại dự thảo vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chính phủ để ban hành.
Đại diện các hiệp hội cho rằng, đặc biệt quan tâm và đã có nhiều góp ý trực tiếp đến Bộ Tài nguyên và Môi trường về dự thảo trong suốt thời gian qua.
Tại cuộc họp ngày 18/10/2021 với 15 hiệp hội, sau khi nghe các ý kiến đóng góp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã chỉ đạo Ban soạn thảo sửa đổi 7 nhóm vấn đề trong Dự thảo cho 4 nội dung lớn (cấp phép, quan trắc, thủ tục hành chính và trách nhiệm mở rộng).
Tuy nhiên, trong dự thảo mới nhất mà Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chính phủ để xem xét ban hành, ngoài một số vấn đề đã được giải quyết, vẫn còn nhiều vấn đề khác chưa được giải quyết theo chỉ đạo của Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
Các vấn đề còn tồn tại trong dự thảo không phù hợp với các luật hiện hành và điều kiện thực tiễn Việt Nam, gây khó khăn cho doanh nghiệp, cho phát triển đất nước mà không khuyến khích được bảo vệ môi trường, đặc biệt là phát sinh thủ tục hành chính, cơ chế xin cho.
Các hiệp hội kiến nghị, đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo nhiều nội dung lớn. Trong đó, cần đơn giản, minh bạch hóa thủ tục cấp giấy phép môi trường và chuyển sang hậu kiểm thay vì chỉ tiền kiểm. Cần rà soát lại các thủ tục cấp phép, quy định rõ ràng về thời điểm phải thực hiện cấp thủ tục online.
Cần sửa đổi hoặc bãi bỏ những quy định không phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đầu tư, kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp.
Cụ thể, dự thảo vẫn còn một số tồn tại, chẳng hạn: Lộ trình hạn chế nhựa sử dụng một lần chưa phù hợp, chưa có danh mục cụ thể như thông lệ quốc tế đang làm, sẽ gây khó khăn rất lớn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân mà tác dụng lên môi trường lại không đáng kể (các loại dây truyền dịch dùng 1 lần, bơm tiêm dùng 1 lần kể cả bơm tiêm vắc xin Covid-19, chai thuốc dùng 1 lần, ống hút sữa cho trẻ em gắn liền với bịch sữa sẽ bị cấm dùng từ 1/1/2026 tại nhiều địa điểm). Với quy định này, doanh nghiệp kiến nghị, cần phải có danh mục hạn chế cụ thể, không cấm tràn lan như Dự thảo.
Bên cạnh đó, dự thảo quy định ngành chế biến thủy sản là có nguy cơ với môi trường là không hợp lý, do nước thải ngành chế biến thủy sản cũng có các chỉ tiêu tương tự như nước thải sinh hoạt, hay của nhiều ngành chế biến thực phẩm khác như sữa, bánh kẹo mà các ngành này đều không thuộc loại có nguy cơ với môi trường. Kiến nghị cần phải điều chỉnh quy định với ngành thủy sản cho phù hợp.
Dự thảo đã bỏ Văn phòng EPR nhưng lại thay bằng Văn phòng giúp việc cho Hội đồng EPR là không phù hợp vì không có trong Luật. Kiến nghị, bãi bỏ việc thành lập Văn phòng EPR hay bất kỳ văn phòng nào tương tự của nhà nước. Nhiệm vụ quản lý tái chế giao cho một cơ quan chuyên môn của bộ.
Cần bổ sung khung pháp lý và khung pháp lý phải rõ ràng nhằm quản lý “đóng góp tài chính để tái chế bao bì, sản phẩm và xử lý chất thải”. Kiến nghị, việc tái chế cần được làm theo hình thức đấu thầu để tránh xin - cho và tiêu cực.
Điều chỉnh tỷ lệ tái chế bắt buộc để tái chế sản phẩm, bao bì, tỷ lệ đóng góp để xử lý chất thải cho phù hợp dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn Việt Nam. Hiện dự thảo đang xem tất cả bao bì, sản phẩm khi thu gom để tái chế là rác thải, không phân biệt loại có giá trị thương mại với loại không có giá trị thương mại. Điều này đi ngược lại với quản lý rủi ro và không phù hợp với thực tiễn cũng như mô hình kinh tế tuần hoàn.
Dự thảo cũng cào bằng vật liệu thân thiện với môi trường và nhựa tái sinh so với vật liệu không thân thiện với môi trường và nhựa thông thường, tất cả đều phải nộp phí, như vậy là không khuyến khích bảo vệ môi trường và không khuyến khích kinh tế tuần hoàn.
Kiến nghị, áp dụng quản lý rủi ro và kinh nghiệm quốc tế không thu đóng góp tài chính với bao bì, sản phẩm có giá trị thương mại và vật liệu thân thiện với môi trường (như bao bì và sản phẩm từ giấy, kim loại), mà tập trung yêu cầu đóng góp tài chính để xử lý bao bì, sản phẩm không có giá trị thương mại...
12 Hiệp hội doanh nghiệp, gồm: Hiệp hội Thực phẩm minh nạch (AFT), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VFA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội CROPLIFE Việt Nam, Hội Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh (FFA), Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao (HVNCLC), Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS), Hội Doanh nghiệp Sản xuất và kinh doanh thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam (VIPA), Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, và Hiệp hội các nhà Sản xuất Xe máy Việt Nam (VAMM) |
Tin liên quan

Nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với hoạt động bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng
16:26 | 13/06/2025 Thuế

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục đấu tranh, ngăn chặn hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
10:22 | 05/06/2025 Hải quan

MISA Lending giúp doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tiếp cận vốn tín dụng
13:19 | 30/05/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

Vietjet mở lối khám phá thung lũng Swan: Thiên đường cho kẻ mộng mơ và tín đồ ẩm thực
16:28 | 30/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Không có sự khác biệt nào giữa một tỷ phú với một bác tài Tuk tuk trong thế giới AI
14:19 | 26/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Binh đoàn 20 bàn giao công trình sửa chữa nhà đồng đội
17:26 | 25/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Top 10 công ty công nghệ uy tín năm 2025 sẵn sàng “vươn mình” cùng “bệ phóng” chính sách
16:32 | 22/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

“Mở khóa” dinh dưỡng tự nhiên bằng công nghệ: Sữa Việt tạo tiếng vang tại sân chơi toàn cầu
10:28 | 21/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Vietjet đồng hành cùng người hâm mộ đến K-Star Spark 2025 tại Hà Nội
20:46 | 20/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Từ số hóa đến cá nhân hóa: Gen Y và Gen Z đang tái định hình thị trường bảo hiểm Việt Nam
20:47 | 13/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

HDBank hợp tác BIDV triển khai nguồn vốn quốc tế thúc đẩy phát triển bền vững
11:20 | 13/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2025: Tái thiết niềm tin, hướng tới phát triển bền vững
18:33 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Cần cơ chế “mở khóa” để nhà ở xã hội không bị đẩy lên cao
18:15 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Nhiều dự án khởi nghiệp xanh đã có sản phẩm xuất khẩu
14:29 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Ngành ngân hàng dẫn đầu phát hành trái phiếu doanh nghiệp
10:16 | 11/06/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

Xuất khẩu tăng, nhưng dệt may vẫn đứng trước bài toán đổi hướng
08:57 | 10/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

(INFOGRAPHICS) 12 cửa khẩu, lối mở, trụ sở các đơn vị thuộc quản lý của Chi cục Hải quan khu vực VI

Thông tin mã, tài khoản chuyên thu, tạm thu, tạm giữ của 19 chi cục hải quan khu vực

Vietnam Post hỗ trợ nhận, trả kết quả thủ tục hành chính sau sáp nhập tỉnh thành

Nâng cao hiệu quả chống buôn lậu “một mũi tên trúng ba đích”

Cơ hội tiếp cận hệ sinh thái thương mại điện tử toàn cầu cho SME Việt Nam

(LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp
15:54 | 30/06/2025 Megastory/Longform

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân
08:59 | 30/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức
09:00 | 29/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025
09:17 | 27/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS) Lộ trình chuyển đổi toàn diện cho hộ, cá nhân kinh doanh
13:42 | 24/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS) 12 cửa khẩu, lối mở, trụ sở các đơn vị thuộc quản lý của Chi cục Hải quan khu vực VI

Thông tin mã, tài khoản chuyên thu, tạm thu, tạm giữ của 19 chi cục hải quan khu vực

Hệ thống CNTT hải quan vận hành ổn định theo mô hình chính quyền mới

Hải quan Hà Nam đối thoại, gỡ vướng cho doanh nghiệp

Những lưu ý khi sử dụng số định danh cá nhân thay cho mã số thuế

Người nộp thuế không phải điều chỉnh thông tin khi địa bàn hành chính thay đổi

Vietnam Post hỗ trợ nhận, trả kết quả thủ tục hành chính sau sáp nhập tỉnh thành

Việt Nam có 5 tỷ phú USD trong danh sách của Forbes

Vinh danh 50 công ty đại chúng uy tín và hiệu quả năm 2025

Viettel khẳng định vị thế dẫn đầu tại giải thưởng công nghệ uy tín thế giới

Doanh nghiệp khu công nghiệp chuyển hướng sang chiến lược linh hoạt

Samsung Solve for Tomorrow 2025 khơi dậy đổi mới sáng tạo trong thế hệ trẻ

Từ hôm nay (1/7/2025) nhiều chính sách thuế mới chính thức có hiệu lực

Mặt hàng kính ô tô phù hợp phân loại nhóm 87.08

Thuế GTGT hàng nhập trị giá thấp gửi qua dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh

Hải quan khu vực IV hướng dẫn nội dung mới về thuế Giá trị gia tăng, thuế XNK

Áp dụng thuế GTGT đối với thiết bị điện tử gia dụng và chuyên dùng

Thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng đến hết 31/12/2026

“Cửa sáng” cho nông sản Việt vào Nhật

Thông tư 40 mở đường tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu

Giá mủ lập đỉnh: Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt

Tìm giải pháp logistics tối ưu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa bền vững

Doanh nghiệp xuất khẩu vay vốn tăng hơn 50%

Doanh nghiệp chọn “lối thoát” xuất khẩu cá ngừ

Quế Việt Nam trở thành “vàng nâu” triệu đô toàn cầu

Trung tâm Giao dịch bất động sản dự kiến vận hành vào đầu năm 2026

Sáp nhập tỉnh/thành: Cơ hội rõ rệt cho thị trường bất động sản

Phân khúc bán lẻ đang phục hồi tốt hơn kỳ vọng

Tháng cao điểm, phát hiện và xử lý nhiều sai phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
