Trung Quốc - mục tiêu của chủ nghĩa bảo hộ?
Cầu nối vững chắc góp phần ổn định trật tự thế giới Căng thẳng Mỹ-Trung gây xu hướng lo ngại mới về môi trường |
Công nhân kiểm tra các cuộn nhôm tại một nhà máy ở Vũ Hán, Trung Quốc. |
Cụ thể, Mexico, Chile và Brazil lần lượt nâng thuế quan đối với sản phẩm thép của Trung Quốc, thậm chí tăng gấp đôi trong một số trường hợp thậm nhất định. Colombia cũng có thể áp dụng biện pháp tương tự. Trung Quốc dường như trở thành nạn nhân chính của vòng chủ nghĩa bảo hộ này. Sự tái cấu trúc của hệ thống thương mại tự do toàn cầu đang thể hiện rõ dấu hiệu “phi Trung Quốc hóa” - một xu thế không phải là điều tốt lành đối với người tiêu dùng toàn cầu.
Sau khi Mỹ tuyên bố nâng cao thuế quan đối với xe điện Trung Quốc vào ngày 14/5, Canada cho biết đang xem xét thực hiện biện pháp này. Đức cũng sẽ sớm đưa ra quyết định có cấm sử dụng thiết bị 5G của Trung Quốc hay không. Mặc dù quyết định tăng thuế của Mỹ được cho là động thái chính trị phục vụ cuộc bầu cử Tổng thống vào tháng 11 tới, ý nghĩa biểu tượng lớn hơn thực chất, nhưng rõ ràng đã trở thành tín hiệu để các nước khác đi theo.
Trung Quốc không lập tức đáp trả đối với các biện pháp bảo hộ thương mại của Mỹ, chỉ nộp đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Điều này có lẽ đã khuyến khích các nước Mỹ Latinh noi theo Mỹ. Tuy nhiên, biện pháp bảo hộ mà các nước nhằm vào Trung Quốc cũng cho thấy, Trung Quốc đang ngày càng trở thành mục tiêu chung về vấn đề trợ cấp xuất khẩu, và bị cô lập hơn.
Ngày 16/5, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) chỉ trích việc Mỹ nâng mạnh một số thuế quan đối với Trung Quốc sẽ gây tổn hại cho tăng trưởng thương mại và kinh tế toàn cầu, hệ thống thương mại tự do toàn cầu chưa đảo ngược hoàn toàn mà xuất hiện sự tái cấu trúc. Do đó, cần phải cảnh giác trước bất kỳ sự phát triển nào không có lợi cho thương mại tự do. Một báo cáo của tổ chức nghiên cứu Mỹ năm 2019 ước tính, năm 2018 Tổng thống Mỹ khi đó là ông Donald Trump phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, trong vòng một năm đã khiến các nhà sản xuất và người tiêu dùng Mỹ thiệt hại 51 tỷ USD. Vòng tái cấu trúc chuỗi sản xuất và xuất nhập khẩu nhằm vào Trung Quốc lần này cũng không phải là không có chi phí tương tự. Kinh tế Trung Quốc có thể bị tác động không nhỏ, nhưng người tiêu dùng của các nước khác cũng đối mặt với chi phí sinh hoạt cao hơn.
Hệ thống thương mại tự do toàn cầu vốn chịu cú sốc của đọ sức địa chính trị, ngày càng có khả năng phân chia thành các thỏa thuận thương mại mới loại trừ Trung Quốc. Sự thù địch ngày càng tăng của dư luận phương Tây đối với Trung Quốc có thể làm trầm trọng thêm sự đứt gãy và tái cấu trúc của các thỏa thuận thương mại hiện có. Nếu xu thế cô lập, thậm chí loại trừ Trung Quốc ra khỏi hệ thống thương mại tự do toàn cầu tiếp tục, thì Trung Quốc sẽ rơi vào tình cảnh bị bao vây tứ phía, lợi tức của 45 năm cải cách mở cửa sẽ biến mất. Điều này sẽ không có lợi đối với sự ổn định của quốc gia đông dân nhất thế giới.
Tin liên quan
Ô tô nhập từ Nhật Bản tăng đột biến trong tháng 10
09:41 | 22/11/2024 Xe - Công nghệ
10 tháng chi hơn 117 tỷ USD nhập hàng Trung Quốc
14:35 | 21/11/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) Malaysia: Đối tác chục tỷ đô của Việt Nam ở Đông Nam Á
11:01 | 21/11/2024 Infographics
Điểm nổi bật của Hội nghị Công nghệ WCO năm 2024 tại Brazil
09:38 | 22/11/2024 Hải quan thế giới
Lãnh đạo hai nước Nga-Iraq điện đàm thảo luận về hợp tác thương mại
09:17 | 22/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tín hiệu đáng khích lệ cho ngành bán lẻ Trung Quốc
08:22 | 22/11/2024 Nhìn ra thế giới
Nga phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi với nhiều yếu tố mới
09:31 | 20/11/2024 Nhìn ra thế giới
BRICS PAY - thách thức của mạng lưới SWIFT
08:42 | 20/11/2024 Nhìn ra thế giới
1.000 kg methamphetamine giấu trong lô hàng ớt
07:51 | 20/11/2024 Hải quan thế giới
Tỷ lệ thanh toán bằng đồng ruble trong hoạt động thương mại của Nga tăng kỷ lục
09:20 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
Đồng USD dưới thời Donald Trump 2.0 - vấn đề nan giải cho phần còn lại của thế giới
07:51 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tác dụng ngược từ chính sách thuế quan của Mỹ
07:49 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
(INFOGRAPHICS) Hội nghị thượng đỉnh G20: Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững
10:01 | 18/11/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát tại Anh có khả năng tăng vượt mục tiêu 2% của BoE
09:08 | 18/11/2024 Nhìn ra thế giới
APEC 2024: Hàn-Mỹ-Nhật nhấn mạnh cam kết tăng cường hợp tác
09:04 | 17/11/2024 Nhìn ra thế giới
Nga áp đặt các hạn chế xuất khẩu uranium làm giàu sang Mỹ
09:04 | 17/11/2024 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Quốc hội xem xét bổ sung, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, bia rượu
Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, không ưu đãi cho các ngành nghề trùng lắp, dàn trải
Nguồn thu tiền sử dụng đất chưa đạt, chưa đủ chi cho đầu tư công
Xuất khẩu tăng hơn 45 tỷ USD, ngành hàng nào đóng góp nhiều nhất?
Ô tô nhập từ Nhật Bản tăng đột biến trong tháng 10
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 11/2024
14:31 | 21/11/2024 Hải quan
(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp
10:58 | 11/11/2024 Hải quan
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)
08:52 | 11/11/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%
14:03 | 04/11/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics