Nâng cấp chất lượng doanh nghiệp hơn là tăng số lượng
![]() | Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng gần 22% |
![]() | Đến 2025, số lượng doanh nghiệp đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm |
![]() | Doanh nghiệp kiến nghị gì tại Diễn đàn cấp cao về năng lượng? |
![]() |
Toàn cảnh Tọa đàm Làm tổ cho “đại bàng nội” tổ chức ngày 5/3 tại Hà Nội |
Cần nâng niu đàn rồng Việt
Trong thời gian qua, khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam đã định hình những dấu ấn rõ nét, trở thành bộ phận quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước.
Nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân trở thành mũi nhọn tại một số lĩnh vực đầu tư trong nước, đồng thời đã phát triển thành công những sản phẩm, công trình mang tầm vóc khu vực và thế giới, giúp thăng hạng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Bước sang giai đoạn 2021-2025, câu chuyện kiến tạo môi trường, thể chế cho khối doanh nghiệp tư nhân Việt Nam càng ngày càng trở nên cấp bách.
Tại toạ đàm Dọn ổ đón “đại bàng nội” được tổ chức chiều ngày 5/3, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh, tương lai của đất nước phụ thuộc vào các doanh nghiệp tư nhân, trong đó nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước là khơi dậy cho sự phát triển của khu vực này.
Gọi doanh nghiệp nội là "đàn rồng Việt", ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, không chỉ là 'dọn ổ' mà cần mở cửa, hội nhập cho doanh nghiệp Việt tham gia điệu tango giữa đàn rồng Việt và đại bàng ngoại, mang lại lợi ích cho cả hai bên.
Dẫn thực tế các dự án nước ngoài tại nhiều địa phương được đánh giá cao, còn doanh nghiệp nội ví như "bụt chùa nhà không thiêng" dù mang lại giá trị, công ăn việc làm, lãnh đạo VCCI cho rằng, cần xây dựng, nâng niu đàn rồng Việt để các doanh nghiệp dân tộc, doanh nhân dân tộc trở thành yếu tố dẫn dắt nền kinh tế, đảm bảo sự tự chủ của kinh tế Việt Nam.
Thực tế, khu vực kinh tế tư nhân đã là động lực quan trọng của nền kinh tế, và phải ngày càng trở nên quan trọng hơn. Với lực lượng kinh tế tư nhân đông đảo, không phải chỉ có 8 trăm nghìn doanh nghiệp, mà là trên 6 triệu, bao gồm các hộ kinh doanh, tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp lớn và mạnh.
Do đó, theo ông Lộc, định hướng chính sách không phải tăng số lượng, mà nâng cấp chất lượng, quy mô doanh nghiệp, bằng cách xây dựng thể chế, môi trường kinh doanh an toàn, bình đẳng, thuận lợi.
Tạo cơ chế để hút doanh nghiệp
Khẳng định doanhnghiệp tư nhân đã có sự phát triển kỳ diệu, TS. Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, khu vực kinh tế tư nhân đã trải qua quá trình khó khăn để thể hiện được vai trò của mình.
Ngoài GDP, theo vị chuyên gia, nhiều DN tư nhân đóng góp quan trọng cho cải cách thể chế. Ông ví dụ Luật Doanh nghiệp thay đổi đã cho phép mỗi công dân đều có quyền đăng ký kinh doanh, không cần thông qua các cơ quan cấp tỉnh, đây là bước tiến vượt bậc để phát huy quyền tự do kinh doanh của người dân.
Trong bối cảnh Việt Nam mới tham gia RCEP - Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện khu vực, khi hàng hoá của Trung QUốc vào Việt Nam với thuế xuất bằng 0, các doanh nghiệp tư nhân sẽ đối mặt với áp lực và thách thức lớn.
Vì vậy, khu vực kinh tế tư nhân phải có phương án để đối phó với RCEP, nhanh chóng số hoá, cải cách thể chế, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng phát triển.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần được tạo điều kiện thuận lợi về vốn, đất đai, Chính phủ nên phân cấp cho địa phương để hợp tác và thúc đẩy với doanh nghiệp.
![]() |
Nhiều DN tư nhân đã khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển đất nước. |
Chia sẻ dưới góc độ địa phương, ông Bùi Văn Khắng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cho biết, sự phát triển của tỉnh thời gian qua có sự đóng góp quan trọng của doanh nghiệp tư nhân, các nhà đầu tư chiến lược, trong đó có nhiều Nhà đầu tư chiến lược như Tập đoàn FLC, Sungroup... đã đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển của tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua.
Đây chính là tiền đề, nền tảng quan trọng, tạo đà cho Quảng Ninh phát triển nhanh, bền vững hơn nữa; tiếp tục là một trong những cực tăng trưởng kinh tế, có sức hấp dẫn, lan tỏa trong Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc nói riêng, khu vực miền Bắc nói chung. Toàn tỉnh hiện có 20 nghìn doanh nghiệp, nhiều dự án trọng điểm hàng nghìn tỷ đồng.
Năm 2015-2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của tỉnh là 10,7% với du lịch là mũi nhọn kinh tế. Đây cũng là địa phương huy động được tư nhân vào xây dựng cảng hàng không quốc tế.
Về định hướng, Quảng Ninh sẽ trở thành trung tâm phát triển năng động, toàn diện phía bắc, là trung tâm du lịch quốc tế, kinh tế biển, cửa ngõ kinh tế vùng Bắc Bộ. Năm 2025, Quảng Ninh phấn đấu đạt GDP bình quân 10 nghìn USD, tỷ lệ đô thị hoá trên 75%, dẫn đầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm.
"Tỉnh sẽ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để các doanh nghiệp, nhà đầu tư phát huy tối đa năng lực nhằm hiện thực hoá mục tiêu của tỉnh trong tương lai", ông Bùi Văn Khắng nhấn mạnh.
Tin liên quan

Quảng Ninh tham khảo Đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh của Lạng Sơn
15:27 | 18/04/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Hải quan khu vực VIII đối thoại với hơn 80 doanh nghiệp xuất nhập khẩu
10:12 | 18/04/2025 Hải quan

Quảng Ninh kiện toàn Ban Chỉ đạo 389 tỉnh
15:31 | 14/04/2025 Chống buôn lậu, gian lận thương mại

Doanh nghiệp giấy và bao bì tăng tốc “xanh hóa”
15:44 | 08/05/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

4 lý do tạo "bùng nổ" đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
20:43 | 07/05/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

Thanh tra nhằm ổn định thị trường vàng
13:30 | 07/05/2025 Nhịp sống thị trường

TP.HCM: Lãi suất giảm, vốn huy động vẫn tăng mạnh
09:44 | 07/05/2025 Nhịp sống thị trường

Thị trường bán lẻ Hà Nội kỳ vọng bùng nổ với các dự án quy mô lớn
07:41 | 07/05/2025 Nhịp sống thị trường

Tháng 4 chỉ số giá vàng tăng 10,54%
11:44 | 06/05/2025 Nhịp sống thị trường

Tháng 4 giá USD trong nước biến động ngược chiều với giá thế giới
11:43 | 06/05/2025 Nhịp sống thị trường

Cần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động làm việc ở nước ngoài
11:34 | 06/05/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

Giá biệt thự, liền kề trên thị trường sơ cấp giảm theo quý nhưng tăng mạnh theo năm
20:01 | 05/05/2025 Nhịp sống thị trường

Xuất khẩu cá ngừ sang Nga thuận lợi
14:36 | 05/05/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Đơn đặt hàng mới giảm mạnh trước thông tin thuế quan của Mỹ
14:34 | 05/05/2025 Xu hướng

Thu hồi 10 giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
14:30 | 05/05/2025 Xu hướng

Thị trường khách sạn hoạt động tốt nhờ nguồn cầu mạnh mẽ từ du khách nước ngoài
17:29 | 03/05/2025 Nhịp sống thị trường
Vấn đề Bạn quan tâm
Hệ thống chưa ghi nhận được thói quen đọc tin của bạn.
Hãy đăng nhập/ đăng ký để hệ thống có thể cung cấp các bài viết theo nhu cầu đọc của bạn.
Tin mới

Tháng 4, ngành Thuế có 1.251 trường hợp xin nghỉ hưu sớm, thôi việc được thẩm định

Sử dụng nguồn dự toán được giao để chi trả chế độ, chính sách cho CBCC nghỉ theo Nghị định 178

Chi cục Thuế khu vực I: Tích cực triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

Đề xuất 5 chính sách mới nhằm bịt “lỗ hổng” trong thương mại điện tử

Hải quan thực hiện soi chiếu 11.849 container

(INFOGRAPHICS): Thương mại Việt Nam - Nga đạt hơn 1 tỷ USD trong quý đầu năm
16:42 | 05/05/2025 Infographics

Hải quan khu vực nào có thể phải điều chỉnh theo địa bàn tỉnh, thành mới?
16:22 | 06/05/2025 Hải quan

(INFOGRAPHICS): Nhật Bản - đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
15:38 | 27/04/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 6 nhóm hàng xuất, nhập khẩu đạt kim ngạch 10 tỷ USD
15:45 | 24/04/2025 Xu hướng

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật trong bức tranh thu ngân sách quý I
15:24 | 22/04/2025 Infographics

Tháng 4, ngành Thuế có 1.251 trường hợp xin nghỉ hưu sớm, thôi việc được thẩm định

Sử dụng nguồn dự toán được giao để chi trả chế độ, chính sách cho CBCC nghỉ theo Nghị định 178

Chi cục Thuế khu vực I: Tích cực triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

Hải quan thực hiện soi chiếu 11.849 container

Hải quan hướng dẫn khai báo chứng từ đính kèm khi làm thủ tục hải quan

Hải quan khu vực III tăng cường sử dụng camera, trang thiết bị để giám sát

Nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ tăng gần 28%

Hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi do nhu cầu toàn cầu tăng cao

Tuân thủ CBAM: Con đường hướng tới xuất khẩu xanh

4 tháng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 37 tỷ USD

TP.HCM: Thu từ xuất nhập khẩu ước đạt 41.215 tỷ đồng

Xuất khẩu thủy sản đảo chiều: Trung Quốc vượt Mỹ, chiếm vị trí số 1

Công khai 848 trường hợp nợ thuế trên 1.285 tỷ đồng

Làm giả hồ sơ nhập lậu máy móc cũ, giám đốc doanh nghiệp lĩnh 12 năm tù

Vận chuyển trái phép tiền tệ, vàng qua hàng không có dấu hiệu gia tăng

Doanh nghiệp bị cưỡng chế vì nợ thuế quá hạn

Cận cảnh 2 container thuốc lá lậu Hải quan bắt giữ

Khởi tố doanh nghiệp xuất lậu 2 container thuốc lá

Quy trình mới về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu

Áp thuế với đồ uống có đường là giải pháp “cùng thắng”

Miễn tiền thuê đất phụ thuộc vào từng loại giấy phép đầu tư

Lưu ý thủ tục hải quan đối với C/O mẫu D

Xuất hóa đơn giá trị gia tăng với dự án cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị- Chi Lăng
