Hộ chiếu vaccine - Cuộc xung đột chính trị mới của Covid-19
![]() | “Quyền lực mềm” của Việt Nam tăng hạng sau một năm chống dịch COVID-19 |
![]() | EU sẽ thúc đẩy sáng kiến “hộ chiếu vaccine” ngay trong tháng này |
![]() | Báo động “chợ đen" vaccine Covid-19 |
![]() |
Ý tưởng về việc các chính phủ cấp hộ chiếu trên đó ghi rõ người mang hộ chiếu đã tiêm vaccine Covid-19 hay chưa nhằm mục đích giúp các gia đình có thể sớm đoàn tụ, các nền kinh tế có thể mở cửa lại và hàng trăm triệu người đã tiêm chủng có thể quay trở lại cuộc sống bình thường mà không quá lo ngại về nguy cơ lây lan virus. Dù đây mới chỉ là ý tưởng ở hầu hết các quốc gia song Israel là nước đầu tiên trên thế giới đã thực thi việc sử dụng hộ chiếu vaccine bởi tỷ lệ hoàn thành tiêm chủng của nước này rất cao. Một số quốc gia châu Âu cũng đang cân nhắc kế hoạch này, trong khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đã yêu cầu các cơ quan liên bang xem xét khả năng triển khai. Nhiều hãng hàng không và ngành du lịch trên thực tế đều mong điều này sớm được áp dụng.
Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa những người đã tiêm vaccine và những người chưa được tiêm đang gây ra những vấn đề chính trị và đạo đức hết sức nan giải. Người dân ở những nước giàu rõ ràng được ưu tiên hơn trong việc tiêm vaccine. Chính vì vậy, việc trao đặc quyền cho những người đã tiêm vaccine và thắt chặt quản lý đối với những người chưa được tiêm chủng sẽ khiến nguy cơ lây nhiễm ở những nhóm cộng đồng vốn đã có nguy cơ cao thêm phần nguy hiểm. Áp dụng hộ chiếu vaccine cũng sẽ khiến chủ nghĩa dân tộc thời Covid-19 thêm nặng nề bởi các chính phủ sẽ đặt quyền lợi của công dân nước mình lên trên lợi ích chung của cộng đồng toàn cầu.
Chuyên gia nghiên cứu đạo đức y tế cộng đồng của Mỹ Nicole Hassoun nhận định hộ chiếu miễn dịch hứa hẹn sẽ đưa thế giới trở lại cuộc sống bình thường hơn, song trong bối cảnh vaccine được phân phối không đồng đều tại các quốc gia, việc làm này có thể không đúng đắn về mặt đạo đức.
Trên thực tế, một số nước từ lâu đã yêu cầu phải có giấy chứng nhận tiêm chủng một số bệnh khi nhập cảnh. Tuy nhiên, do chưa có một quy chế toàn cầu về vấn đề này, việc áp dụng chính sách hộ chiếu vaccine rất dễ làm nảy sinh những khúc mắc về đặc quyền đối với các nước có tỷ lệ tiêm chủng cao. Ở các nước phương Tây, đó thường là giới nhà giàu và da trắng. Điều này sẽ gây ra một viễn cảnh không dễ chịu khi tầng lớp da trắng được lui tới cửa hàng, sự kiện thể thao, nhà hàng còn giới lao động da màu sẽ bị hạn chế.
Bà Halima Begum thuộc tổ chức Runnymede Trust của Anh cũng khẳng định nếu áp dụng hộ chiếu vaccine thì tình trạng phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử sẽ gia tăng. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ mất lòng tin của công chúng vào thời điểm các chính phủ đang cần có ít nhất 3/4 dân số tự nguyện tiêm chủng. Hộ chiếu vaccine cũng sẽ gây ra bất bình đẳng trong việc di chuyển giữa các quốc gia. Các loại vaccine hiện được phân phối chủ yếu ở các nước giàu, còn các nước nghèo nhất thế giới có lẽ chưa thể tiếp cận vaccine trong 2-3 năm tới. Ngoài ra, hàng tỷ người khác sẽ gặp nhiều khó khăn vì có nhu cầu đi lại bằng đường hàng không nhưng lại chưa được tiêm vaccine. Tiến sĩ Errett cho rằng nếu thế giới chỉ mở cửa lại cho những người ở các nước có thu nhập cao thì đang có quá nhiều điều bất bình đẳng xảy ra.
Chính phủ các nước muốn áp dụng hộ chiếu vaccine để có thể mở cửa lại nền kinh tế, người dân nhìn nhận việc có hộ chiếu vaccine sẽ giúp họ trở lại cuộc sống bình thường trong khi các chuyên gia y tế cộng đồng hy vọng hộ chiếu sẽ giúp giảm bớt tình trạng lây nhiễm. Tuy nhiên, hiện chưa có thỏa thuận nào nêu rõ đâu là mục đích chính của việc áp dụng hộ chiếu vaccine.
Tin liên quan

Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B: Bộ Y tế hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị
10:00 | 02/11/2023 Sự kiện - Vấn đề

Học viện Tài chính giành giải Nhất cuộc thi ESG Challenge 2023
10:16 | 04/12/2023 Chứng khoán

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC lần thứ 30 thành công tốt đẹp
11:20 | 14/11/2023 Tài chính

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ
10:40 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại
10:39 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo
11:51 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD
11:48 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược
14:27 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu
10:13 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Tài chính từ ngày 1/7/2025

Hơn 50.000 tờ khai hải quan trong ngày đầu thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Giảm thuế giá trị gia tăng từ 1/7/2025 đến hết 31/12/2026

Hải quan khu vực XVI công bố quyết định bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng, đội

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025
15:14 | 01/07/2025 Infographics

(LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp
15:54 | 30/06/2025 Megastory/Longform

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân
08:59 | 30/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức
09:00 | 29/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025
09:17 | 27/06/2025 Infographics

Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Tài chính từ ngày 1/7/2025

Hơn 50.000 tờ khai hải quan trong ngày đầu thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Hải quan khu vực XVI công bố quyết định bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng, đội

Hải quan khu vực VI ổn định bộ máy theo mô hình mới

Chi cục Hải quan khu vực II có 10 phó chi cục trưởng

Hải quan khu vực III kiện toàn tổ chức, nhân sự theo mô hình mới

Batdongsan.com.vn được vinh danh là nền tảng công nghệ bất động sản số 1 Việt Nam

Hai nhà máy AI của FPT lọt TOP 500 siêu máy tính mạnh nhất thế giới

Doanh nghiệp SME siêu nhỏ được tái cấp hạn mức hoàn toàn tự động trên BIZ MBBANK

Vietnam Post hỗ trợ nhận, trả kết quả thủ tục hành chính sau sáp nhập tỉnh thành

Việt Nam có 5 tỷ phú USD trong danh sách của Forbes

Vinh danh 50 công ty đại chúng uy tín và hiệu quả năm 2025

Giảm thuế giá trị gia tăng từ 1/7/2025 đến hết 31/12/2026

Người khai hải quan được khai bổ sung thông tin về chứng từ chứng nhận xuất xứ

Hướng dẫn thực hiện phân loại mặt hàng bảng giá điện tử ESL

Phải đạt ngưỡng kim ngạch tối thiểu, doanh nghiệp mới được hưởng chế độ ưu tiên

Từ 1/7/2025, thống nhất lệ phí trước bạ 2% với xe máy trên toàn quốc

Đề xuất khấu trừ thuế TNCN ngay thời điểm nhận cổ tức bằng chứng khoán

Khởi công 2 công trình thuộc Đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh

“Cửa sáng” cho nông sản Việt vào Nhật

Thông tư 40 mở đường tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu

Giá mủ lập đỉnh: Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt

Tìm giải pháp logistics tối ưu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa bền vững

Doanh nghiệp xuất khẩu vay vốn tăng hơn 50%

Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Quảng Ngãi: 300/350 sản phẩm OCOP có mặt trên sàn thương mại điện tử

Sản phẩm kem massage của Hàn Quốc bị đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc

Khởi động sàn giao dịch thương mại điện tử B2B “xanh” đầu tiên tại Việt Nam

Cơ hội tiếp cận hệ sinh thái thương mại điện tử toàn cầu cho SME Việt Nam

Nâng chất sản phẩm, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Giá bán gas trong nước giảm mạnh

Quế Việt Nam trở thành “vàng nâu” triệu đô toàn cầu

Trung tâm Giao dịch bất động sản dự kiến vận hành vào đầu năm 2026

Sáp nhập tỉnh/thành: Cơ hội rõ rệt cho thị trường bất động sản

Phân khúc bán lẻ đang phục hồi tốt hơn kỳ vọng
