Facebook Twitter youtube Tiktok

Chính phủ điện tử tạo môi trường cải cách minh bạch

(HQ Online) - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng (ảnh) chia sẻ về việc xây dựng Chính phủ điện tử trong thời gian tới. 
chinh phu dien tu tao moi truong cai cach minh bach
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng

Chủ trương xây dựng Chính phủ điện tử đã có từ nhiều năm qua, Bộ trưởng có thể chia sẻ về những mặt được và những mặt cần khắc phục trong thời gian tới?

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng:

Chủ trương xây dựng Chính phủ điện tử đã được triển khai từ năm 2000, sau 18 năm đã có nhiều việc làm được, tạo ra sự thay đổi quan trọng trong ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan hành chính. Đến nay đã có các trung tâm dịch vụ hành chính công của 39 tỉnh, thành phố. Đã có các dữ liệu điện tử của cơ quan Thuế, Hải quan, Bảo hiểm, Y tế. Tôi cho đây là vấn đề mới, rất quan trọng. Bước đầu chúng ta cũng đã hình dung được công việc căn cơ, nền tảng như: Hạ tầng, vấn đề kết nối của các cơ quan từ Trung ương đến địa phương... Tuy nhiên, mặc dù 18 năm xây dựng chính phủ điện tử nhưng phải nhìn nhận nhiều việc chưa làm được. Trước hết về thể chế chúng ta chưa có văn bản quy định vấn đề kết nối, chia sẻ cơ quan hành chính nhà nước, văn bản quy định bảo mật thông tin cá nhân, chưa có dữ liệu nền tảng của Chính phủ điện tử như: Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư, đất đai. Mặc dù chúng ta đã có một số dữ liệu nhưng chưa nhiều. Nền tảng căn cơ nhất là chưa có hạ tầng đảm bảo an toàn tuyệt đối về dữ liệu.

Nhận thức vấn đề như vậy, tháng 9/2018, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, với quyết tâm của Thủ tướng là xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới nền kinh tế số và xã hội số. Mục tiêu phải xây dựng nền tảng hệ thống văn bản pháp luật quy định kết nối chia sẻ giữa cơ quan quản lý nhà nước, bảo mật thông tin, định danh, lưu giữ văn bản hồ sơ điện tử, cấp số chứng thư, số hóa các văn bản… phải làm như thế mới đảm bảo yêu cầu, đặc biệt là làm tốt xây dựng dữ liệu nền tảng. Thủ tướng cũng đang yêu cầu các cơ quan làm tốt cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ Chính phủ điện tử.

Nhưng điều quan trọng nhất hiện nay trong chỉ đạo của Thủ tướng là hướng tới phục vụ người dân, DN. Vậy thì phải cung cấp các dịch vụ công để hướng tới người dân, DN. Và vấn đề rất quan trọng nếu chúng ta minh bạch trên nền điện tử, minh bạch trên hồ sơ từ trung tâm dữ liệu quốc gia, trung tâm dịch vụ công ở các tỉnh, địa phương, bộ, ngành thì chúng ta sẽ cắt giảm thời gian chi phí người dân, DN khi thực hiện thủ tục hành chính, tránh gây phiền hà, nhũng nhiễu, lợi ích… Như đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nói chúng ta phải cải cách mang tính thực chất và chống tham nhũng vặt.

Mô hình Chính phủ điện tử đã được triển khai ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Chúng ta đã nghiên cứu mô hình Chính phủ điện tử tại nước nào và lợi ích mang lại cho người dân ra sao?

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng:

Tôi cho rằng những gì nhu cầu người dân, DN cần trước thì phải làm trước. Như vấn đề kết nối Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN rất quan trọng trong thông quan hàng hóa; hay khi xây dựng trung tâm hành chính công các tỉnh, địa phương thành phố cũng hướng tới cung cấp dịch vụ công cho DN, người dân. Như vậy người dân không phải đến trực tiếp cơ quan hành chính và không phải gặp trực tiếp cán bộ thi hành công vụ nữa mà có thể ngồi ở bất cứ đâu đó đều có thể kê khai, cập nhật những người yêu cầu.

Chúng tôi đi học tập kinh nghiệm tại Liên bang Nga, thay vì trước họ có 5.000 trung tâm hành chính công nhưng giờ cải cách chỉ có 127 trung tâm, mỗi trung tâm 60 người trong khi số lượng dịch vụ cung cấp cho người dân vô cùng lớn, 99% qua dịch vụ công. Nếu làm được như vậy sẽ tiết kiệm cho ngân sách nhà nước vì sẽ tinh giảm bộ máy, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân DN. Đặc biệt tạo ra môi trường rất minh bạch để người dân được theo dõi, giám sát đánh giá sự hài lòng với việc thực thi công vụ tại cơ quan quản lý nhà nước.

Cũng từ những kinh nghiệm được học hỏi kết hợp với nhìn nhận từ thực tế, chúng ta nhận diện được vấn đề khó khăn, nhu cầu của người dân, DN, tham mưu tốt cho Thủ tướng để trong quá trình triển khai hạ tầng nền tảng, dữ liệu nền tảng tạo ra sự kết nối, tránh việc mỗi địa phương, sở ngành có phần mềm riêng, không kết nối chia sẻ được gây lãnh phí tốn kém.

Bộ trưởng có thể phân tích rõ hơn cơ chế hoạt động để đẩy mạnh Chính phủ điện tử? Và tiến độ triển khai trong thời gian tới?

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng:

Cơ chế để đẩy mạnh Chính phủ điện tử phải dựa vào các DN, những DN nền tảng là DN nhà nước về viễn thông sẽ là trụ cột giúp Thủ tướng, Chính phủ triển khai; Văn phòng Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước sẽ tham mưu để xây dựng các đề án chương trình cụ thể. Quan điểm của Văn phòng Chính phủ là dùng cơ chế DN đầu tư, nhà nước thuê lại chứ không đi làm dự án như những năm trước đây. Từ tư tưởng cải cách và từ cải cách quản lý nhà nước thì các DN phần mềm sẽ cụ thể hóa các mục tiêu đó. Muốn làm tốt phải xây dựng được kiến trúc tổng thể khung Chính phủ điện tử, khung bộ, ngành, địa phương.

Năm 2019 song song triển khai các công việc xây dựng hoàn thiện thể chế rất cụ thể, yêu cầu các cơ quan nhà nước, DN khi triển khai đảm bảo phần mềm phải kết nối, chia sẻ; tiếp đó là xây dựng khung kiến trúc Chính phủ điện tử, hiện Bộ Thông tin và Truyền thông đang được Thủ tướng giao nhiệm vụ này; tạo dựng trục liên thông văn bản quốc gia bảo đảm an toàn tuyệt đối. Từ đó tiếp tục xây dựng các đề án cải cách, tiến tới Chính phủ phi giấy tờ, giảm hội họp, giảm báo cáo; khuyến khích, yêu cầu địa phương thành lập trung tâm dịch vụ công. Quan trọng nhất là phải sớm xây dựng trung tâm dữ liệu quốc gia đi đôi với cơ chế bảo mật, bởi hiện nay dữ liệu đang nằm rất rải rác, phân tán bộ máy quản lý rất lớn.

Trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!

Ngọc Linh (ghi)

Tin liên quan

Hải quan Hà Tĩnh: Động lực tăng thu ngân sách nhìn từ công tác cải cách hành chính

Hải quan Hà Tĩnh: Động lực tăng thu ngân sách nhìn từ công tác cải cách hành chính

(HQ Online) - Theo đánh giá của Cục Hải quan Hà Tĩnh, sự nỗ lực trong công tác cải cách hành chính, thu hút các dự án đầu tư, hỗ trợ hoạt động kinh doanh sản xuất của DN đã tạo động lực tăng trưởng cho hoạt động XNK qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Nhờ đó, các chỉ số hoạt động nghiệp vụ 6 tháng đầu năm như kim ngạch có thuế, tờ khai, số thuế qua địa bàn quản lý của Hải quan Hà Tĩnh đều ghi nhận những kết quả tích cực.
Hải quan cụ thể hóa các mục tiêu cải cách hành chính giúp tạo thuận lợi thương mại

Hải quan cụ thể hóa các mục tiêu cải cách hành chính giúp tạo thuận lợi thương mại

(HQ Online) - Cộng đồng DN ghi nhận công tác cải cách hành chính (CCHC), kịp thời hướng dẫn chính sách mới, đối thoại tháo gỡ vướng mắc… là sự đồng hành tích cực của cơ quan Hải quan đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của cộng đồng DN.
Doanh nghiệp đánh giá cao cải cách hành chính của Hải quan TPHCM

Doanh nghiệp đánh giá cao cải cách hành chính của Hải quan TPHCM

(HQ Online) - Doanh nghiệp đánh giá cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính của Hải quan TPHCM, đồng thời mong muốn tiếp tục được đồng hành thí điểm những dự án đột phá của cơ quan Hải quan.
Xuất khẩu sang EU sẽ có nhiều khởi sắc trong 2021

Xuất khẩu sang EU sẽ có nhiều khởi sắc trong 2021

(HQ Online) - Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đánh giá về kinh tế 2020 và nhận định về tăng trưởng kinh tế 2021.
Doanh nghiệp Việt Nam luôn có lợi thế “sân nhà” trong cuộc cạnh tranh từ FTA

Doanh nghiệp Việt Nam luôn có lợi thế “sân nhà” trong cuộc cạnh tranh từ FTA

(HQ Online) - Năm 2020, việc thực thi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã mang lại nhiều kết quả rất tích cực, dù nền kinh tế trong nước đứng trước nhiều thách thức. Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, bà Nguyễn Thị Thu Trang (ảnh), Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, các cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều việc để triển khai thực thi hiệu quả FTA, còn các doanh nghiệp cũng phải tự nỗ lực để cải thiện năng lực cạnh tranh một cách chắc chắn để không thua trên “sân nhà”.
Yếu tố nào tác động đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm 2021-2025?

Yếu tố nào tác động đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm 2021-2025?

(HQ Online) - Dự thảo báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 trình Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%. Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, PGS.TS. Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô, trường Đại học Kinh tế quốc dân, kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, kết quả như trên sẽ đạt được nếu Việt Nam có những đột phá chiến lược, vượt trội hơn nhiều quốc gia khác.
Gói hỗ trợ 4.000 tỷ đồng là tin vui lớn của doanh nghiệp

Gói hỗ trợ 4.000 tỷ đồng là tin vui lớn của doanh nghiệp

(HQ Online) - TPHCM dự kiến triển khai gói tín dụng 4.000 tỷ đồng với lãi suất 0% hỗ trợ cho doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực đang bị tác động bởi dịch Covid-19. Báo Hải quan đã có cuộc trao đổi với ông Chu Tiến Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) xung quanh gói hỗ trợ này.
Năm 2021, doanh nghiệp dệt may phải thúc đẩy chuỗi sản xuất

Năm 2021, doanh nghiệp dệt may phải thúc đẩy chuỗi sản xuất

(HQ Online) - Nhận định về năm 2021, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho rằng, sức mua thị trường năm 2021 vẫn sẽ dậm chân tại chỗ, không có sự tăng trưởng đột phá nếu tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may dễ dàng khai thác lợi ích của các hiệp định đã có và thúc đẩy chuỗi sản xuất trong khu vực.
Mở đường cho "cây trăm tỷ" thạch đen xuất khẩu  sang Trung Quốc

Mở đường cho "cây trăm tỷ" thạch đen xuất khẩu sang Trung Quốc

(HQ Online) - Ngày 8/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Tổng cục Hải quan Trung Quốc ký Nghị định thư về XK thạch đen của Việt Nam sang Trung Quốc tại cuộc họp trực tuyến giữa hai bên. Ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đánh giá, với việc mở cửa được thị trường Trung Quốc, XK "cây trăm tỷ" của Việt Nam sẽ tốt hơn, mang lại thu nhập cao hơn cho người dân.
Người phát ngôn Bộ Công an: Cần phân biệt pháo hoa và pháo hoa nổ để tránh vi phạm

Người phát ngôn Bộ Công an: Cần phân biệt pháo hoa và pháo hoa nổ để tránh vi phạm

(HQ Online) - Liên quan đến Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 11/1/2021, đang được người dân trong cả nước quan tâm, tìm hiểu. Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an, Người phát ngôn Bộ Công an vừa có buổi trao đổi với báo chí về vấn đề này.
Ngân hàng cung cấp thông tin  cho cơ quan Thuế:  Hiểu đúng, hiểu đủ  để tránh hoang mang

Ngân hàng cung cấp thông tin cho cơ quan Thuế: Hiểu đúng, hiểu đủ để tránh hoang mang

(HQ Online) - Nghị định 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý Thuế đưa ra yêu cầu các ngân hàng thương mại phải cung cấp thông tin về tài khoản thanh toán của người nộp thuế theo đề nghị của cơ quan Thuế. Điều này dấy lên những lo ngại về việc bảo mật thông tin khách hàng. Tuy nhiên, khi trao đổi với Phóng viên Báo Hải quan, theo chuyên gia tài chính – ngân hàng TS. Nguyễn Trí Hiếu (ảnh), pháp luật đã có quy định rất rõ ràng, những ai vi phạm đều sẽ bị xử lý.
Nên công khai những người sử dụng bằng giả

Nên công khai những người sử dụng bằng giả

(HQ Online) - Xung quanh việc cấp và sử dụng bằng giả xảy ra tại trường Đại học Đông Đô, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Lê Viết Khuyến, Trưởng ban Hỗ trợ chất lượng giáo dục, Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng.
Ngành Hải quan tập trung cao điểm ngăn hàng lậu dịp tết Tân Sửu 2021

Ngành Hải quan tập trung cao điểm ngăn hàng lậu dịp tết Tân Sửu 2021

(HQ Online) - Trước nguy cơ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, đặc biệt là dịp cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 tăng cao, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) Nguyễn Hùng Anh đã trả lời phỏng vấn Báo Hải quan về các biện pháp của lực lượng Hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới.
Hải quan chủ động sát cánh cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn

Hải quan chủ động sát cánh cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn

(HQ Online) - Trước thềm hội nghị đối thoại của Bộ Tài chính với DN về chính sách và thủ tục hành chính thuế, hải quan năm 2020, diễn ra ngày 24/11 tại Hà Nội và 27/11 tại TP Hồ Chí Minh, Báo Hải quan có cuộc trao đổi với ông Kim Long Biên, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Tổng cục Hải quan các nội dung liên quan hội nghị này.
Mức độ hài lòng của DN, sự tín nhiệm của người dân đối với ngành Hải quan  đã tăng lên nhiều lần

Mức độ hài lòng của DN, sự tín nhiệm của người dân đối với ngành Hải quan đã tăng lên nhiều lần

(HQ Online) - Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh, trong bối cảnh kinh tế đang chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, mối quan hệ đối tác giữa Hải quan với doanh nghiệp ngày càng được cải thiện, giúp doanh nghiệp thuận lợi trong thương mại, gia tăng uy tín của Việt Nam trong hội nhập quốc tế.
Doanh nghiệp trong nước cũng có hoạt động chuyển giá

Doanh nghiệp trong nước cũng có hoạt động chuyển giá

(HQ Online) - Các quy định về quản lý thuế doanh nghiệp có giao dịch liên kết tại Việt Nam đã đảm bảo đủ cơ sở pháp lý, phù hợp với thông lệ quốc tế, không có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Đó là khẳng định của ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế khi nói về những nội dung của Nghị định 132/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 5/11/2020.
Xem thêm
cty-toan-phat-tu-1892024
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
vinamil
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

Tin mới

Cơn khát căn hộ tại lõi trung tâm nội đô tiếp tục tiếp diễn

Cơn khát căn hộ tại lõi trung tâm nội đô tiếp tục tiếp diễn

Căn hộ dịch vụ cho thuê dài hạn đang trở thành phân khúc đầu tư hấp dẫn trên thị trường bất động sản.
Công bố 10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2024

Công bố 10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2024

Kim ngạch xuất, nhập khẩu tiến tới mốc lịch sử khoảng 800 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay là một trong 10 sự kiện nổi bật của ngành Công Thương năm 2024.
Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 103 phát hành ngày 24/12/2024

Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 103 phát hành ngày 24/12/2024

Tạp chí Hải quan số 103 (3440) có nhiều tin bài hấp dẫn, trân trọng mời độc giả tìm đọc…
Chìa khóa để TPHCM tiến vào kỷ nguyên mới, vươn lên cùng khát vọng dân tộc

Chìa khóa để TPHCM tiến vào kỷ nguyên mới, vươn lên cùng khát vọng dân tộc

Phát triển kinh tế xanh và kinh tế số, cùng với sự đồng thuận và quyết tâm cao độ của hệ thống chính trị, sẽ là chìa khóa để TPHCM và vùng Đông Nam Bộ tiến vào thời kỳ phát triển mới, vươn lên cùng khát vọng của dân tộc.
Kim ngạch xuất nhập khẩu tiến tới mốc lịch sử khoảng 800 tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu tiến tới mốc lịch sử khoảng 800 tỷ USD

Xuất nhập khẩu là điểm sáng nổi bật và là một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế với tổng kim ngạch cả năm đạt kỷ lục mới gần 800 tỷ USD, tăng 15% so với năm trước và vượt gần 3 lần kế hoạch được giao; cán cân thương mại ghi nhận năm thứ 9
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên

(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên

Số thu NSNN từ hoạt động XNK các tỉnh vùng Tây Nguyên 11 tháng đầu năm 2024 đạt 896,84 tỷ đồng, đạt 106,14% dự toán, chiếm 0,23% số thu toàn Ngành.
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam

(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam

Hàn Quốc hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam.
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ

(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ

Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 2790/QĐ-TCHQ về việc ban hành Chương trình khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan.
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ

(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ

11 tháng đầu năm, số thu NSNN từ hoạt động XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đạt 54.898,78 tỷ đồng, bằng 122,31% dự toán, chiếm 14,27% số thu toàn Ngành.
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11

(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11

Tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 66,4 tỷ USD.
Phiên bản di động