Tăng tốc mở cửa thị trường xuất khẩu cho gỗ Việt
![]() | Tìm chỗ đứng cạnh tranh xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt |
![]() | Tập trung xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường xuất khẩu cho gỗ Việt |
![]() | Xuất khẩu gỗ tăng trưởng cao trong dịch bệnh |
![]() |
Ông Bùi Chính Nghĩa, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT). |
XK gỗ và lâm sản nửa đầu năm 2021 ước đạt 8,71 tỷ USD, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm 2020, xuất siêu khoảng 7,2 tỷ USD. Đâu là yếu tố chính giúp ngành gỗ đạt được kết quả ấn tượng như vậy, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 đã và đang gây ra không ít khó khăn cho giao thương toàn cầu, thưa ông?
Thời gian qua, dù kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam có nhiều khó khăn, song DN ngành gỗ đã có sự ổn định sản xuất, chế biến, tiêu thụ và đặc biệt là trong XK.
Thị trường mặt hàng đồ gỗ thế giới rất lớn, trong khi thị phần của Việt Nam hiện mới chiếm 6-7%, còn rất nhiều dư địa để phát triển. Nguồn nguyên liệu trong nước hiện nay đã bắt đầu dần ổn định. Tỷ trọng nguồn nguyên liệu trong nước đóng góp vào trị giá XK từng bước được nâng lên.
Một yếu tố quan trọng nữa là các DN đã từng bước tận dụng tốt các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương mà Việt Nam ký kết thời gian qua. Các DN ngành gỗ đã tận dụng rất tốt để có những cơ hội bứt phá tăng trưởng tốt; từ việc xác định rõ nhu cầu của thị trường tăng cao, thị trường trọng điểm như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản rồi đến việc đổi mới các phương thức quản trị DN.
Việc áp dụng các hình thức thương mại điện tử nhằm quảng bá, bán sản phẩm trên nền tảng trực tuyến cũng như qua các trang mạng xã hội… đã giúp ngành gỗ tận dụng được rất nhiều cơ hội.
Ông đánh giá như thế nào về khả năng quản trị và cơ cấu lại mô hình hoạt động của DN chế biến, XK gỗ Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu thay đổi của thị trường thế giới trước tác động của đại dịch Covid-19?
Nửa đầu năm nay, các thị trường XK gỗ và lâm sản chính của Việt Nam gồm: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, với trị giá XK ước đạt trên 7,68 tỷ USD, chiếm khoảng 89% tổng kim ngạch XK của cả nước. Toàn ngành gỗ xuất siêu 7,2 tỷ USD, tăng 67,4% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo, cả năm 2021, XK ước đạt khoảng 15,5 tỷ USD, tăng khoảng 17% so với năm 2020; NK đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2020. |
Vấn đề quản trị DN hiện nay đã được các DN quan tâm và đổi mới rất nhiều. Các DN cũng rất sáng tạo trong chuyển đổi mô hình, tái cơ cấu hoạt động của DN. Quan trọng hơn nữa là các DN cũng đã thiết lập được những kênh bán hàng rất mới. Ở đây, vai trò của hiệp hội rất quan trọng. Hiệp hội đã phối hợp chặt chẽ với các DN để có nhiều sáng kiến giúp DN tiếp cận được các thị trường quốc tế nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Xin ông cho biết, FTA Việt Nam-EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã tác động như thế nào tới XK gỗ và lâm sản của Việt Nam sang thị trường EU, đặc biệt trong nửa đầu năm nay?
6 tháng đầu năm nay, tăng trưởng XK sang thị trường EU rất ấn tượng, lên tới trên 54% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi những năm trước đó là 2019, 2020 không có sự tăng trưởng cao như vậy, thậm chí có những thời điểm XK còn tăng trưởng âm.
Nói như vậy để thấy rằng, 6 tháng đầu năm nay, XK sang thị trường EU đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Một trong những nguyên nhân là ngành gỗ Việt Nam đã tận dụng khá tốt EVFTA.
Tính đến hết năm 2020, ngành gỗ Việt Nam đã nhận được 63 dự án FDI mới với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 327,7 triệu USD và dự báo xu hướng FDI rót vốn vào ngành gỗ Việt sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Nhìn từ việc DN FDI đầu tư, theo ông các DN chế biến, XK gỗ của Việt Nam cần rút ra bài học, tập trung đầu tư then chốt vào những vấn đề nào để nâng cao sức cạnh tranh?
iệt Nam luôn luôn đối xử công bằng giữa các DN FDI và DN trong nước. Các DN FDI đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước nói chung, ngành gỗ nói riêng. Giữa các DN với nhau, DN Việt Nam cũng nên coi các DN FDI là những đối tác, đồng thời là đối trọng để làm mốc phấn đấu, nâng cao vị thế của mình hơn nữa.
Có 3 điểm mà DN Việt cần tập trung đầu tư khi nhìn lại những đầu tư của DN FDI. Thứ nhất, trình độ công nghệ, trang thiết bị của các DN FDI đảm bảo tốt hơn và DN Việt nên học hỏi. Thứ hai, trình độ quản trị DN của các DN FDI rất cao. Họ mang được những ưu việt, tiên tiến của thế giới về Việt Nam. Thứ ba, các DN FDI đào tạo nguồn nhân lực rất bài bản.
Các DN Việt Nam cũng nên quan tâm vào những yếu tố đó, nâng cao sức cạnh tranh cũng như nâng cao hiệu quả trong quá trình đầu tư.
Để duy trì tốc độ tăng trưởng hướng tới mục tiêu XK khoảng 15,5 tỷ USD trong năm nay, xin ông chia sẻ rõ hơn thời gian tới, Tổng cục Lâm nghiệp sẽ tham mưu cho Bộ NN&PTNT kiến nghị Chính phủ những giải pháp nào để có thể hỗ trợ cho các DN gỗ trong nước tìm kiếm được cơ hội XK trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động?
Thứ nhất, Tổng cục Lâm nghiệp đang được giao xây dựng Nghị định về một số cơ chế, chính sách trong lâm nghiệp, trong đó có xác định một số cơ chế, chính sách cho ngành chế biến gỗ.
Thứ hai, Tổng cục Lâm nghiệp cũng đang xây dựng Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ hiệu quả, bền vững trong giai đoạn 2021-2030 và sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2021. Ngoài ra, Tổng cục sẽ tiếp tục nắm bắt thông tin từ các DN để kịp thời tham mưu Bộ, báo cáo Chính phủ nhằm hỗ trợ các DN ngành gỗ có ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trong thời gian vừa qua .
Kết nối, mở cửa thị trường là yếu tố rất quan trọng. Do đó, thời gian tới, Tổng cục Lâm nghiệp sẽ đứng ở vai trò các cơ quan nhà nước phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục đàm phán với các quốc gia là những thị trường tiềm năng, ký kết được những biên bản ghi nhớ, hợp tác trong các hoạt động chế biến và thương mại lâm sản.
Tiếp tục hỗ trợ, phối hợp với các hiệp hội triển khai tốt các hoạt động về xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường từng bước đưa sản phẩm sang nhiều quốc gia hơn và trong một quốc gia thì sẽ được mở rộng tiêu thụ hơn.
Xin cảm ơn ông!
Tin liên quan

Xoài Việt Nam áp đảo thị phần nhập khẩu tại Trung Quốc
20:54 | 27/05/2025 Xu hướng

Doanh nghiệp chủ động xuất khẩu bền vững bằng chính thương hiệu
14:13 | 27/05/2025 Xu hướng

Hải quan khu vực III làm thủ tục hơn 181 nghìn tờ khai trong 1 tháng
16:00 | 26/05/2025 Hải quan

Thái Lan lấy lại ngôi vị số 1 về cung cấp ô tô cho Việt Nam
15:05 | 27/05/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

(INFOGRAPHICS) Pháp - đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở châu Âu
09:35 | 26/05/2025 Infographics

Siết quản lý vùng trồng, khơi thông dòng chảy xuất khẩu sầu riêng
20:38 | 24/05/2025 Xu hướng

Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc giảm mạnh
20:45 | 23/05/2025 Xu hướng

Nhập khẩu hàng hóa tăng hơn 23 tỷ USD
11:15 | 23/05/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Tăng tốc cấp mã vùng sầu riêng: Thách thức nằm ở sau cánh cửa thị trường
10:56 | 23/05/2025 Xu hướng

Việt Nam nhập hơn 1 triệu tấn điều trong 4 tháng
21:23 | 22/05/2025 Xu hướng

Trái cây mùa vụ thêm nhiều cơ hội xuất khẩu sang Thái Lan
15:34 | 22/05/2025 Cần biết

Nhiều mặt hàng chủ lực tăng mạnh, xuất khẩu có thêm 18,5 tỷ USD
15:30 | 22/05/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Khôi phục bình thường hoạt động XNK qua lối mở cầu phao Km3+4 ở Móng Cái
11:34 | 22/05/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Ứng xử thế nào với việc Indonesia áp dụng kiểm dịch mới từ 4/6
20:49 | 21/05/2025 Xu hướng

Sau kiến nghị của doanh nghiệp sẽ có hội nghị gỡ khó cho xuất khẩu sầu riêng
20:46 | 21/05/2025 Cần biết

Dự kiến mở hạn ngạch thuế quan cho gạo, lá thuốc lá khô xuất xứ Campuchia?
16:22 | 21/05/2025 Xu hướng
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Kỳ vọng cơ chế đặc thù thúc đẩy thị trường nhà ở xã hội phát triển

Xoài Việt Nam áp đảo thị phần nhập khẩu tại Trung Quốc

Đề xuất hỗ trợ 50% kinh phí triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

Dạy thêm có phải áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền?

Lạng Sơn: Chốt chặn ngăn hàng lậu và xuất nhập cảnh trái phép

LONGFORM: Bỏ thuế khoán- Đảm bảo tính minh bạch và bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ thuế
14:02 | 26/05/2025 Megastory/Longform

(INFOGRAPHICS): Cơ chế thuế dành cho doanh nghiệp, hộ, cá nhân kinh doanh theo Nghị quyết số 198/QH15
16:15 | 20/05/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS) Các trường hợp bắt buộc phải sử dụng hóa đơn khởi tạo từ máy tính tiền
11:11 | 20/05/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Cải cách thuế đối với hộ kinh doanh theo Nghị quyết 68-NQ/TW
09:56 | 18/05/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS) Quy trình mới về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu
13:51 | 12/05/2025 Infographics

Đề xuất hỗ trợ 50% kinh phí triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

Dạy thêm có phải áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền?

Hải quan cửa khẩu cảng Cẩm Phả tham vấn doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất khẩu

Thu nội địa trên địa bàn tỉnh Nghệ An đạt hơn 8.518 tỷ đồng

Cán bộ, công chức Chi cục Hải quan khu vực VIII với AI

Hải quan khu vực III làm thủ tục hơn 181 nghìn tờ khai trong 1 tháng

Lạng Sơn: Chốt chặn ngăn hàng lậu và xuất nhập cảnh trái phép

Phát hiện một lượng lớn tất chân có dấu hiệu giả xuất xứ và nhãn hiệu tại Hà Nội

Hải quan cửa khẩu Lào Cai tiêu hủy hơn 2,5 tấn thực phẩm đông lạnh nhập lậu

Công an TP Hà Nội lập chuyên án điều tra các hành vi vi sản xuất, buôn bán hàng giả

Công ty cổ phần khoáng sản Na Rì Hamico nợ thuế gần 34 tỷ đồng

Thủ đoạn ngụy trang ma túy qua đường bộ và hàng không ngày càng tinh vi

Kê khai, thu nộp các khoản thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Hộ kinh doanh dễ dàng áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền

Nhiều điểm mới trong dự thảo lần 2 Nghị định về xuất xứ hàng hoá

Trình tự, thủ tục gia hạn nộp thuế theo Nghị định 82/2025/NĐ-CP

Một số điểm mới của Luật Thuế GTGT (sửa đổi) có hiệu lực từ 1/7/2025

Chính sách thuế khi cung cấp điện cho các nhà thầu xây dựng tại khu công nghiệp

Kỳ vọng cơ chế đặc thù thúc đẩy thị trường nhà ở xã hội phát triển

Viettel "bắt tay" KT: Tăng tốc chuyển đổi AI toàn diện tại Việt Nam

Giá chung cư tại các đô thị lớn chững lại

Giao dịch bất động sản tăng, tồn kho giảm trong quý đầu năm

Hoàn thành 14 dự án nhà ở thương mại trong quý I/2025
