Lợi nhuận - nhân tố thúc đẩy sự phát triển của năng lượng xanh
Gỡ điểm nghẽn, khơi thông chính sách cho phát triển năng lượng tái tạo | |
Khuyến khích sản xuất, lắp ráp xe điện trong nước | |
Đến năm 2030, khuyến khích sử dụng năng lượng xanh, sử dụng 100% xăng E5 |
Nhiều loại thuế phí khiến dự án năng lượng xanh kém hấp dẫn với các nhà đầu tư |
Giá năng lượng tăng cao khiến người tiêu dùng sử dụng năng lượng hiệu quả hơn, trong khi khủng hoảng năng lượng thúc đẩy đầu tư vào năng lượng tái tạo trên khắp thế giới. Năm ngoái, lần đầu tiên chi tiêu vốn toàn cầu cho năng lượng Mặt Trời và gió lớn hơn đầu tư vào các giếng dầu và khí đốt mới và hiện có. Các Chính phủ ở Mỹ và châu Âu đang chi hàng tỷ USD để trợ cấp cho công nghệ sạch trong thập kỷ tới. Trung Quốc cũng đang cung cấp các ưu đãi hấp dẫn.
Kết quả đáng mừng là, quá trình chuyển đổi xanh có thể đã tăng tốc từ 5-10 năm. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi vẫn có thể diễn ra nhanh hơn. Các Chính phủ đã nới lỏng hầu bao, nhưng đã bắt đầu giảm bớt các động cơ khuyến khích đầu tư. Việc khuyến khích đầu tư sẽ rất quan trọng, vì với tốc độ hiện nay, thế giới khó có thể đạt được mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050, cột mốc để hạn chế nhiệt độ tăng thêm 1,5°C so với mức trung bình của thời kỳ tiền công nghiệp vào năm 2100.
Một vấn đề là có được giấy phép. Điều này từ lâu đã là một trở ngại đối với các dự án mới ở Mỹ và châu Âu. Vấn đề lớn hơn là một số nhà cung cấp năng lượng tái tạo hiện đang xem xét lại các khoản đầu tư, do giới hạn giá và các loại thuế khác nhau, cùng với chi phí gia tăng, đang khiến các dự án bị trì hoãn. Lãi suất cao hơn khiến đồng tiền trở nên đắt đỏ hơn - một vấn đề đau đầu đối với những người xây dựng các nhà máy xanh, vốn đang "đói vốn" hơn nhiều so với các đối tác chạy bằng nhiên liệu hóa thạch.
Những chi phí như vậy sẽ có thể quản lý được, nhưng các chính phủ đang ngày càng quản lý vi mô thị trường điện để giữ giá ở mức thấp, hoặc để tăng doanh thu của chính họ. EU đã áp đặt trần giá đối với điện năng lượng tái tạo và nhiều nước châu Âu đã thực hiện đánh thuế phụ thu đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên khắp thế giới, các cuộc đấu giá cho các hợp đồng năng lượng tái tạo đang được thiết kế để giữ cho giá điện ở mức rẻ, khiến các nhà phát điện sẽ phải vật lộn để kiếm tiền.
Kết quả là 4 nhà sản xuất tua-bin lớn nhất của phương Tây (Orsted, Equinor, Duke Energy và Dominion Energy) đang thua lỗ. Điều này khiến các dự án năng lượng xanh trở nên kém hấp dẫn, kéo theo tình trạng đình trệ dự án từ Mỹ đến châu Á.
Các Chính phủ rất muốn giữ giá điện ở mức thấp hiện nay, nhưng đó có thể là một chính sách sai lầm nếu nó làm giảm chi tiêu năng lượng tái tạo cần thiết cho ngày mai. Khi nhiều nhà máy năng lượng Mặt Trời và gió được xây dựng, các nhà phát triển có thể sẽ phải chịu đựng sự gia tăng chi phí thậm chí còn lớn hơn: tình trạng thiếu đồng sẽ đẩy giá cáp và dây điện lên cao, và sự khan hiếm công nhân được đào tạo cần thiết để bảo trì và vận hành tua-bin sẽ đặt ra yêu cầu tăng lương.
Tất cả điều này đồng nghĩa rằng nếu đầu tư vẫn hấp dẫn, năng lượng xanh sẽ cần phải được bán với giá cao hơn mức mà các chính phủ mong muốn. Nếu quá trình chuyển đổi năng lượng diễn ra nhanh chóng, thì đó không phải một cuộc đua xuống đáy về giá và các chính phủ phải chấp nhận mức giá cao.
Tin liên quan
Chuyển đổi xanh- thách thức của doanh nghiệp trong phát triển bền vững
13:15 | 08/10/2024 Kinh tế
Mục tiêu xanh hóa năng lượng còn nhiều thách thức
08:30 | 13/08/2024 Kinh tế
Xe buýt điện
07:26 | 04/08/2024 Người quan sát
Ông Trump cam kết “thay đổi lịch sử” ngay ngày đầu nhậm chức
08:55 | 20/01/2025 Nhìn ra thế giới
“Trung-Nhật đang ở giai đoạn then chốt trong tiến trình cải thiện quan hệ”
15:12 | 16/01/2025 Nhìn ra thế giới
Mỹ: Lạm phát cao, Fed có thể hãm phanh lộ trình hạ lãi suất
15:12 | 16/01/2025 Nhìn ra thế giới
Hai kịch bản kinh tế khác biệt cho ông Donald Trump
11:14 | 15/01/2025 Nhìn ra thế giới
Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
08:50 | 06/01/2025 Nhìn ra thế giới
Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
09:25 | 03/01/2025 Nhìn ra thế giới
Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
09:13 | 03/01/2025 Nhìn ra thế giới
Biến đổi Khí hậu và AI là ưu tiên của Brazil khi đảm nhận chức chủ tịch BRICS
09:07 | 02/01/2025 Nhìn ra thế giới
Nga ngừng trung chuyển khí đốt qua Ukraine: Ba Lan, Slovakia phản ứng trái chiều
09:06 | 02/01/2025 Nhìn ra thế giới
Hy vọng nào giúp “Lục địa già” chuyển mình
06:29 | 01/01/2025 Nhìn ra thế giới
Hải quan Hoa Kỳ thu giữ lô hàng giả giá trị 18 triệu USD
17:18 | 31/12/2024 Hải quan thế giới
Kinh tế thế giới năm 2025 được dự báo tiếp tục có nhiều thách thức
11:07 | 31/12/2024 Nhìn ra thế giới
Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
11:07 | 31/12/2024 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
(PHOTO) Bắt đối tượng mang theo súng, đạn khi nhập cảnh qua cửa khẩu La Lay
Hải quan Hải Phòng đón Tết sớm cùng quân, dân huyện đảo Bạch Long Vĩ
Qua soi chiếu, Hải quan bắt đối tượng mang theo 2 khẩu súng, 92 viên đạn khi nhập cảnh
Triển vọng tích cực cho doanh số xe điện toàn cầu năm 2025
Ông Trump cam kết “thay đổi lịch sử” ngay ngày đầu nhậm chức
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên
10:50 | 15/12/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
11:29 | 04/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ
16:30 | 06/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
16:33 | 06/12/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11
14:29 | 12/12/2024 Infographics