Facebook Twitter youtube Tiktok

Đại dịch Covid-19 đang thay đổi châu Âu theo cách nguy hiểm

Những xu hướng thay đổi này đều nổi lên từ trước khi Covid-19 bùng phát, nhưng giờ là lúc chúng gia tăng mạnh mẽ và thúc đẩy chủ nghĩa dân túy bài EU.

Dịch Covid-19 vẫn đang ở những chương đầu của một câu chuyện dài và vẫn còn quá sớm để đánh giá tác động tổng thể của đại dịch. Tuy nhiên, ai cũng có thể nhận thấy rõ 6 xu hướng tiêu cực đối với châu Âu. Những xu hướng này đều đã nổi lên từ trước khi dịch Covid-19 bùng phát, nhưng giờ là lúc chúng gia tăng mạnh mẽ và thúc đẩy chủ nghĩa dân túy bài EU.

dai dich covid 19 dang thay doi chau au theo cach nguy hiem

Một cửa hàng ở Rome treo biển đề nghị chính phủ Itaky trợ giúp mở cửa trở lại sau lệnh phong tỏa chống dịch Covid-19. Ảnh: EPA

Toàn cầu hóa đảo ngược

Covid-19 khiến nhiều người có lý do để kêu gọi sự độc lập (về kinh tế) nhiều hơn. Từ rất lâu trước khi dịch bệnh ập đến, đã có nhiều người kêu gọi ủng hộ xu hướng toàn cầu hóa đảo ngược và tái bố trí chuỗi cung cấp (theo hướng chuyển quy trình sản xuất các mặt hàng về nước gốc của công ty). Điều này xuất phát 1 phần từ chính trị: các chính sách bảo hộ của chính quyền Donald Trump đang đe dọa chuỗi cung cấp toàn cầu và việc Anh theo đuổi Brexit “cứng”.

Yếu tố kinh tế cũng quan trọng: sự khác biệt về tiền lương (nhân công) giữa các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc và các nước giàu đang ngày càng thu hẹp, giảm bớt lợi thế của việc sản xuất ở nước khác.

Giờ đây, các lo ngại về an ninh cung cấp thuốc, các thiết bị y tế và thậm chí cả các linh kiện chủ chốt cho ngành công nghiệp ô tô, cùng với sự nghi ngờ ngày càng lớn đối với các công ty Trung Quốc, đã thúc đẩy việc các nước tìm cách đưa chuỗi sản xuất về nội khối châu Âu hoặc nội địa từng nước.

Xu hướng chính trị “quốc gia trước tiên”

Một số nước châu Âu hiện nay có sức ảnh hưởng hơn, quyền lực hơn so với các thể chế EU. Hàng chục năm qua, các thể chế này đã mất dần sự ủng hộ của một số nước thành viên, làm giảm dần quyền lực mà EU từng giành được.

Trong khi đó, các nước thành viên cũng không ngừng củng cố vị thế của mình trong những thời điểm khó khăn. Họ đã làm điều đó 10 năm trước, trong các cuộc khủng hoảng tài chính châu Âu và khủng hoảng Eurozone, khi đó họ đã phải cung cấp tiền cứu trợ các nước khó khăn.

Giờ đây, họ lại làm điều đó một lần nữa. Ủy ban châu Âu đã phải gặp nhiều khó khăn trong việc đoàn kết 27 thành viên và để phối hợp các giải pháp đối phó với Covid-19, không chỉ vì hầu hết các sức mạnh chính về y tế, chính sách tài khóa và các đường biên giới ở cấp độ quốc gia mà còn vì nhiều người đang chờ đợi vào các nhà lãnh đạo quốc gia đi đầu trong việc giải quyết các khó khăn.

Kiểm soát chặt chẽ hơn các đường biên giới

Liên minh châu Âu đã đẩy mạnh việc kiểm soát các đường biên giới bên ngoài của khu vực đi lại tự do Schengen từ năm 2015, khi làn sóng di cư và tị nạn lần đầu tiên tăng lên mức báo động. Một số nước thậm chí đã dựng các chốt kiểm tra biên giới bên trong khu vực Schengen.

Tình trạng khẩn cấp y tế đã làm gia tăng sự nghi ngờ đối với người nước ngoài hồi tháng 3 vừa qua và các nước khu vực Schengen của EU đã đóng cửa đường biên giới bên ngoài với những người đi lại không vì mục đích quan trọng.

Thêm trở ngại khác đối với việc đi lại trong khu vực Schengen cũng đã nổi lên. Ở một chừng mực nào số điểm các nước sẽ kiểm soát tốt hơn sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, nhưng họ sau đó sẽ càng lo ngại hơn về việc mở cửa đường biên giới Schengen.

Đòn mạnh đối với các chính sách xanh

Đại dịch Covid-19 sẽ làm gia tăng sự phản đối đối với các chính sách vốn được đặt ra nhằm kiềm chế cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Trước khi dịch Covid-19 tới, các đảng theo chủ nghĩa dân túy như Đảng Dân chủ xã hội Thụy Điển, AfD ở Đức, Nigel Farage ở Anh và lực lượng áo vàng ở Pháp đã tận dụng sự phản đối đối với các chính sách xanh như một công cụ để lôi kéo sự ủng hộ.

Nhiều cử tri có tiêu chuẩn sống bị giảm đáng kể cũng sẽ không muốn công việc của mình, thu nhập của mình bị tác động thêm nữa từ các biện pháp được thiết kế nhằm đối phó với tình trạng khẩn cấp khí hậu. Các nhà lãnh đạo EU khẳng định kế hoạch của họ về kiềm chế phát thải carbon là bất khả xâm phạm. Nhưng với một “vết cắn” của suy thoái, áp lực sẽ ngày càng gia tăng, buộc họ phải giảm bớt các chương trình xanh.

Căng thẳng Đông-Tây

Trong vài năm qua, căng thẳng Đông-Tây đã khiến Hungary, Ba Lan và đôi khi một số nước Trung Âu khác bất đồng với phần còn lại của EU.

Họ bất đồng về việc phân bổ hạn ngạch tiếp nhận người di cư và tị nạn, trong đó một số nước Đông Âu từ chối tiếp nhận thêm; bất đồng về các mục tiêu giảm thiểu khí thải carbon, trong đó các nước phía đông có xu hướng phụ thuộc vào than đá; cùng những bất đồng về các quy tắc pháp luật và thể chế khác...

Covid-19 đang khoét sâu thêm những rạn nứt. Trung Âu lo ngại rằng họ sẽ mất tiền từ ngân sách EU cho các nước phía Nam bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi dịch bệnh.

Rạn nứt Bắc-Nam

Dịch Covid-19 cũng khoét sâu thêm những rạn nứt Bắc-Nam – vốn nổi lên trong cuộc khủng hoảng eurozone 10 năm trước. Đức, Hà Lan và các đồng minh phía Bắc khi đó miễn cưỡng trợ giúp các nước phía Nam gặp khó khăn.

Giờ đây, dịch Covid-19 tấn công EU một cách bất đối xứng. Các nước phía Nam, đặc biệt là Italy và Tây Ban Nha, hứng chịu thiệt hại về nhân mạng nặng nề hơn so với các nước khác, bắt đầu cuộc khủng hoảng hiện nay với mức nợ công cao hơn và phụ thuộc vào các ngành công nghiệp như du lịch vốn dĩ bị ảnh hưởng một cách thảm hại.

Họ muốn có sự đoàn kết từ phía Bắc với ý tưởng về “trái phiếu châu Âu” (eurobond): EU với tư cách là một tổng thế sẽ huy động tiền và sau đó chi tiền cho các nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Các nhà lãnh đạo EU đông ý thiết lập một quỹ phục hồi để hỗ trợ khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất, nhưng tiền nhiều khả năng sẽ được cung cấp theo hình thức khoản vay hơn là tài trợ, vì các nước phía Bắc vẫn phản đối việc tài trợ tiền quy mô lớn cho các nước phía Nam, dù các nước này đã vượt trần nợ công.

Tính “keo kiệt” này xuất phát từ sự phản đối của các cử tri phía Bắc đối với việc tài trợ. Nhưng nó lại là trở thành cái cớ cho các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa dân túy như Matteo Salvini, ở Italy. Một cuộc thăm dò dư luận mới đây cho thấy 49% người Italy muốn rời khỏi EU.

Không khu hướng nào trong số 6 xu hướng kể trên được hoan nghênh. Nếu châu Âu thúc đẩy sự độc lập quá xa, nó sẽ làm suy yếu các lợi ích mà thương mại đem lại cho toàn bộ lục địa. Đóng cửa các đường biên giới bên trong khu vực Schengen hay các đường biên giới của mình, một khi Covid-19 đã được kiểm soát, sẽ không đạt được nhiều điều. Và khi EU đang phải đối mặt với các thách thức xuyên quốc gia như sự suy thoái kinh tế, một đại dịch, biến đổi khí hậu, thì lại càng cần các thể chế trung tâm mạnh mẽ.

Các nhà lãnh đạo EU cũng không nên đi chậm lại các nỗ lực đối phó với biến đổi khí hậu. Những bất đồng Đông-Tây đang báo động và không thể được giải quyết bằng cách chịu đựng sự bất tuân các quy tắc pháp luật. Đối với sự chia sẽ Bắc-Nam, ECB có thể đảm bảo Italy và các thành viên phía Nam khác ở trong eurozone. Tuy nhiên, bối cảnh chính trị của một sự chia rẽ không được giải quyết có thể sẽ vô cùng khó chịu, làm gia tăng làn sóng bài EU trên khắp khối và thậm chí có thể khiến một nước nào đó rời EU hay tời eurozone./.

Theo VOV

Tin liên quan

Liên minh châu Âu đề xuất số hóa hộ chiếu và thẻ căn cước

Liên minh châu Âu đề xuất số hóa hộ chiếu và thẻ căn cước

Việc số hóa hộ chiếu và thẻ căn cước là một phần trong chiến lược lớn hơn của EU nhằm xây dựng một xã hội số, nơi mà các dịch vụ công được cung cấp một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Liên minh châu Âu gia hạn tất cả các biện pháp trừng phạt Nga

Liên minh châu Âu gia hạn tất cả các biện pháp trừng phạt Nga

Đến nay, Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt tổng cộng 14 lệnh trừng phạt Nga trong khi phía Nga coi các biện pháp trừng phạt là bất hợp pháp và thiếu tính xây dựng.
Tính cấp thiết của việc đạt được Hiệp ước toàn cầu về đại dịch

Tính cấp thiết của việc đạt được Hiệp ước toàn cầu về đại dịch

(HQ Online) - Hội đồng Y tế thế giới (WHA) lần thứ 76 đang nhóm họp nhằm tìm ra một thỏa thuận toàn cầu ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Việc đạt được một thỏa thuận mang tính bước ngoặt này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường an ninh y tế toàn cầu và bảo vệ thế giới khỏi các mối đe dọa đại dịch.
Cuộc đua sít sao chưa từng có

Cuộc đua sít sao chưa từng có

(HQ Online) - Ngày bầu cử tổng thống Mỹ (5/11) sắp đến và cuộc đua giành chức tổng thống đang diễn ra rất gay cấn và không ứng cử viên nào có lợi thế rõ ràng. Hai ứng cử viên của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa đang chạy đua với thời gian nhằm kêu gọi sự ủng hộ của các nhóm cử tri chưa đưa ra quyết định, trong bối cảnh cuộc đua vào Nhà Trắng vẫn rất sít sao.
Những kết quả nổi bật từ Phiên họp của Uỷ ban Kỹ thuật thường trực WCO

Những kết quả nổi bật từ Phiên họp của Uỷ ban Kỹ thuật thường trực WCO

(HQ Online) - Bà Nguyễn Thị Vĩnh Hoài, Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ, đại diện Hải quan Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Kỹ thuật thường trực (PTC) thuộc Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) chia sẻ, phiên họp lần thứ 245/246 của Ủy ban Kỹ thuật thường trực (PTC) diễn ra từ 23-25/10/2024 đã thành công tốt đẹp với những kết quả nổi bật.
WCO và Hải quan New Zealand tổ chức hội thảo về chống rửa tiền và buôn lậu tài sản giá trị lớn

WCO và Hải quan New Zealand tổ chức hội thảo về chống rửa tiền và buôn lậu tài sản giá trị lớn

(HQ Online) - Cơ quan hải quan New Zealand và Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) vừa phối hợp tổ chức Hội thảo về Chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và buôn lậu tiền mặt số lượng lớn, đá quý và kim loại quý trong 3 ngày từ ngày 29 đến ngày 31/10/2024 tại Auckland của New Zealand.
Giới học giả nêu bật lợi ích của việc Mỹ-Trung Quốc tăng cường hợp tác về AI

Giới học giả nêu bật lợi ích của việc Mỹ-Trung Quốc tăng cường hợp tác về AI

Các chuyên gia tham dự Diễn đàn Bắc Kinh 2024 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác giữa Trung Quốc và Mỹ trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Nỗ lực bứt phá ở những ngày cuối cùng trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ

Nỗ lực bứt phá ở những ngày cuối cùng trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ

Phó Tổng thống Kamala Harris thuyết phục cử tri rằng bà có thể giảm chi phí sinh hoạt trong khi cựu Tổng thống Trump cho rằng bà Harris phải chịu trách nhiệm cho sự gia tăng giá cả.
Lượng khí đốt Nga cung cấp cho châu Âu tăng lên gần mức tối đa

Lượng khí đốt Nga cung cấp cho châu Âu tăng lên gần mức tối đa

Tập đoàn Gazprom cho biết đã cung cấp cho các nước thành viên EU và Moldova tổng cộng 1,31 tỷ m3 khí đốt trong tháng 10 thông qua tuyến đường quá cảnh Ukraine.
Hàn Quốc và Trung Quốc trong cuộc đua chip bán dẫn

Hàn Quốc và Trung Quốc trong cuộc đua chip bán dẫn

(HQ Online) - Chip bán dẫn là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Hàn Quốc. Mặt hàng này đã chứng kiến thị phần xuất khẩu sang Trung Quốc giảm xuống dưới ngưỡng 40% lần đầu tiên sau 12 năm.
Lạm phát của Eurozone trong tháng 10 tăng mạnh hơn dự báo

Lạm phát của Eurozone trong tháng 10 tăng mạnh hơn dự báo

Theo các nhà phân tích, lạm phát chung đã tăng nhanh hơn dự báo, nhưng lạm phát lõi (không tính giá năng lượng, thực phẩm, rượu và thuốc lá) vẫn ổn định ở mức 2,7% từ tháng 9.
Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ Cuba chống lại lệnh cấm vận của nước ngoài

Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ Cuba chống lại lệnh cấm vận của nước ngoài

Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ người dân Cuba trong việc chống lại sự can thiệp và cấm vận của nước ngoài, cũng như bảo vệ chủ quyền và phẩm giá quốc gia.
Giới đầu tư đổ về châu Á trước thềm bầu cử Mỹ

Giới đầu tư đổ về châu Á trước thềm bầu cử Mỹ

(HQ Online) - Trước thềm cuộc bầu cử Mỹ, các nhà đầu tư đang chuyển dịch vốn sang các đồng tiền của Ấn Độ, Trung Quốc và đôla Singapore (SGD), đồng thời giảm nắm giữ đồng yen Nhật, nhằm tìm kiếm sự ổn định giữa bối cảnh lo ngại sự kiện này sẽ gây xáo trộn cho dòng vốn và thương mại toàn cầu.
WCO: Phiên họp lần thứ 21 của Nhóm chống hàng giả và vi phạm bản quyền

WCO: Phiên họp lần thứ 21 của Nhóm chống hàng giả và vi phạm bản quyền

(HQ Online) - Trong hai ngày 29 và 30/10/2024, tại trụ sở Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), Phiên họp lần thứ 21 của Nhóm chống hàng giả và vi phạm bản quyền (CAP) đã được tổ chức trực tiếp và trực tuyến, thu hút hơn 200 đại biểu từ cơ quan Hải quan, Văn phòng liên lạc tình báo khu vực (RILO), Văn phòng xây dựng năng lực khu vực (ROCB), cùng các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp.
Kinh tế Eurozone chật vật với các “cơn gió ngược”

Kinh tế Eurozone chật vật với các “cơn gió ngược”

Tổng sản phẩm GDP tại 20 quốc gia sử dụng đồng euro tăng 0,4% trong quý 3, nhưng vẫn cho thấy sự mong manh khi ngành công nghiệp vẫn trong suy thoái và mức tiêu dùng hộ gia đình hầu như không tăng.
Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết yêu cầu Mỹ chấm dứt cấm vận Cuba

Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết yêu cầu Mỹ chấm dứt cấm vận Cuba

Tại kỳ họp lần này của Đại hội đồng, hơn 30 tham luận đã bày tỏ phản đối cuộc chiến kinh tế của Mỹ chống lại Cuba, đồng thời bác bỏ việc đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố.
Xem thêm
cty-toan-phat-tu-1892024
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

Vấn đề Bạn quan tâm

Tin mới

Kiến nghị “cởi trói” thủ tục cho các “anh cả đỏ” về tăng vốn

Kiến nghị “cởi trói” thủ tục cho các “anh cả đỏ” về tăng vốn

Từ việc Chính phủ đang trình Quốc hội quyết định chủ trương bổ sung vốn cho Vietcombank, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần mở thủ tục cho các DN nhà nước.
FTSE Rusell và Morgan Stanley làm việc với Uỷ ban Chứng khoán về nâng hạng thị trường

FTSE Rusell và Morgan Stanley làm việc với Uỷ ban Chứng khoán về nâng hạng thị trường

Đoàn công tác của FTSE Russell và Morgan Stanley đã có buổi làm việc và trao đổi thông tin với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) về việc nâng hạng thị trường chứng khoán.
Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 89 phát hành ngày 5/11/2024

Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 89 phát hành ngày 5/11/2024

Tạp chí Hải quan số 89 (3426) có nhiều tin bài hấp dẫn, trân trọng mời độc giả tìm đọc…
Chính sách về thuỷ sản chưa sát thực tế, lo doanh nghiệp xuất khẩu bế tắc

Chính sách về thuỷ sản chưa sát thực tế, lo doanh nghiệp xuất khẩu bế tắc

Đại biểu Châu Quỳnh Giao (đoàn Kiên Giang) phản ánh một số chính sách về thuỷ sản chưa sát với thực tế, khiến doanh nghiệp chế biến cá ngừ xuất khẩu bế tắc.
Cuộc đua sít sao chưa từng có

Cuộc đua sít sao chưa từng có

Ngày bầu cử tổng thống Mỹ (5/11) sắp đến và cuộc đua giành chức tổng thống đang diễn ra rất gay cấn và không ứng cử viên nào có lợi thế rõ ràng.
Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện

Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện

Nhân chuyến thăm chính thức UAE của Thủ tướng Phạm Minh Chính, lãnh đạo cấp cao Việt Nam và UAE nhất trí nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Toàn diện vào ngày 28/10/2024.
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10

(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10

Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ 1 tháng 10 (1-15/10/2024) đạt gần 32 tỷ USD.
Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam

Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam

Phiên họp được tổ chức thành công dưới sự điều hành của bà Nguyễn Thị Vĩnh Hoài, Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ, đại diện Hải quan Việt Nam, Chủ tịch PTC.
Hành vi buôn lậu “khí cười” tại  Công ty Hoa Việt diễn ra thế nào?

Hành vi buôn lậu “khí cười” tại Công ty Hoa Việt diễn ra thế nào?

Khởi tố vụ án “Buôn lậu” mặt hàng N2O (thường được gọi là “khí cười”) xảy ra tại Công ty CP Thương mại hoá chất Hoa Việt (Hà Nội).
Đại biểu Quốc hội đề nghị gỡ khó cho điều nhập khẩu, cải thiện hạ tầng cho xuất khẩu

Đại biểu Quốc hội đề nghị gỡ khó cho điều nhập khẩu, cải thiện hạ tầng cho xuất khẩu

Các đại biểu Quốc hội vẫn cho rằng, nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu từ hồi phục xuất khẩu ...
Thủ tướng sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng

Thủ tướng sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội ...

Hậu “ly hôn” nghìn tỷ

Hợp tác giữa ngân hàng – bảo hiểm nở rộ cách đây gần chục năm với nhiều cuộc “hôn nhân” ...
Chuyến công du Trung Đông của Thủ tướng: Ngày mai bắt đầu từ ngày hôm nay

Chuyến công du Trung Đông của Thủ tướng: Ngày mai bắt đầu từ ngày hôm nay

Chuyến công tác lần này của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới UAE, Saudi Arabia và Qatar có thể coi ...
Việt Nam đoàn kết, kêu gọi gỡ bỏ các biện pháp bao vây, cấm vận với Cuba

Việt Nam đoàn kết, kêu gọi gỡ bỏ các biện pháp bao vây, cấm vận với Cuba

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam đoàn kết với Cuba, kêu gọi gỡ bỏ các biện pháp ...

Vốn của “sếu đầu đàn”

Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua xem xét, quyết ...
Ngành Hải quan triển khai Tháng hành động vì bình đẳng giới năm 2024

Ngành Hải quan triển khai Tháng hành động vì bình đẳng giới năm 2024

Huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân tham gia thực hiện bình ...
Chấm dứt Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu Chi Ma

Chấm dứt Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu Chi Ma

Ngày 30/10/2024, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 210/NQ-CP về việc chấm dứt Đề án thí điểm nhập khẩu ...
Tăng 3 làn phục vụ xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Kim Thành, Lào Cai

Tăng 3 làn phục vụ xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Kim Thành, Lào Cai

Nâng cao năng lực thông quan tại cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành và góp phần ...
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 1 tháng 11/2024 (từ ngày 28/10 đến 3/11/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 1 tháng 11/2024 (từ ngày 28/10 đến 3/11/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 1 tháng 11/2024 (từ ngày 28/10 đến 3/11/2024) có các tin chính sau:
Kết quả thu ngân sách 10 tháng của ngành Hải quan bằng 92,3% dự toán

Kết quả thu ngân sách 10 tháng của ngành Hải quan bằng 92,3% dự toán

Tăng trưởng của kim ngạch XNK đã giúp công tác thu NSNN của ngành Hải quan gặt hái được những ...
Hải quan Hà Tĩnh thu ngân sách đạt 73,14% dự toán, giảm 1,03%

Hải quan Hà Tĩnh thu ngân sách đạt 73,14% dự toán, giảm 1,03%

Trong 10 tháng năm 2024, số thu ngân sách nhà nước qua địa bàn quản lý của Cục Hải quan ...
Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc người nước ngoài

Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc người nước ngoài

Ông Lo Pei Hung, sinh năm 1955, quốc tịch Trung Quốc (Đài Loan), Tổng Giám đốc Công ty TNHH Sản ...
Quảng Ninh: Ngăn chặn vận chuyển giống vật nuôi nhập lậu

Quảng Ninh: Ngăn chặn vận chuyển giống vật nuôi nhập lậu

Lực lượng Công an chủ trì, phối hợp kiểm soát lưu thông, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các ...
Đột kích tụ điểm sản xuất tất chân giả nhãn hiệu nổi tiếng

Đột kích tụ điểm sản xuất tất chân giả nhãn hiệu nổi tiếng

Toàn bộ số hàng hóa trên có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu ADIDAS, TOMMY HILFIGER, UNIQLO.
Hải quan thu nộp ngân sách hơn 745 tỷ đồng từ công tác chống buôn lậu

Hải quan thu nộp ngân sách hơn 745 tỷ đồng từ công tác chống buôn lậu

Về kết quả đấu tranh chống buôn lậu, tháng 10, toàn ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ và ...
Xử lý gần 7.600 tấn bột đạm động vật là vật chứng vụ án buôn lậu

Xử lý gần 7.600 tấn bột đạm động vật là vật chứng vụ án buôn lậu

Gần 7.600 tấn bột đạm động vật nhập khẩu là vật chứng vụ án đang được Cơ quan Cảnh sát ...
Ba giám đốc doanh nghiệp TPHCM bị tạm hoãn xuất cảnh

Ba giám đốc doanh nghiệp TPHCM bị tạm hoãn xuất cảnh

Ba giám đốc doanh nghiệp nợ thuế quá hạn theo quy định đã bị tạm hoãn xuất cảnh từ ngày ...
Kiến nghị “cởi trói” thủ tục cho các “anh cả đỏ” về tăng vốn

Kiến nghị “cởi trói” thủ tục cho các “anh cả đỏ” về tăng vốn

Từ việc Chính phủ đang trình Quốc hội quyết định chủ trương bổ sung vốn cho Vietcombank, các đại biểu ...
Viettel có thêm 2 Phó Tổng Giám đốc

Viettel có thêm 2 Phó Tổng Giám đốc

Thượng tá Cao Anh Sơn và Trung tá Nguyễn Đạt vừa được trao quyết định giữ chức vụ Phó Tổng ...
Doanh nghiệp hóa chất chuyển đổi Xanh để cạnh tranh hiệu quả

Doanh nghiệp hóa chất chuyển đổi Xanh để cạnh tranh hiệu quả

Sản xuất hoá chất và phân bón là những ngành công nghiệp tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây phát thải ...
Diễn đàn "Ngày hàng hóa hàng không" lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam

Diễn đàn "Ngày hàng hóa hàng không" lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam

Logistics hàng không đang đóng vai trò then chốt trong kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu, hỗ trợ cho ...
"Thực chiến" trong đào tạo cho nguồn nhân lực hội nhập quốc tế

"Thực chiến" trong đào tạo cho nguồn nhân lực hội nhập quốc tế

Đào tạo nhân lực để phục vụ cho sự phát triển của các doanh nghiệp luôn là vấn đề cần ...
3 triệu người dùng 5G Viettel, tốc độ tăng trưởng gấp đôi 4G

3 triệu người dùng 5G Viettel, tốc độ tăng trưởng gấp đôi 4G

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phòng là 5 địa phương tập trung nhiều ...
Đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2025

Đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2025

Việc thực hiện chính sách giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn là giải ...
Tài sản của người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được miễn thuế?

Tài sản của người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được miễn thuế?

Theo quy định, để được miễn thuế đối với tài sản di chuyển khi đi công tác cần phải cung ...
Chính phủ điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng

Chính phủ điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng

Chính phủ ban hành Nghị định 144/2024/NĐ-CP điều chỉnh thuế XNK một số mặt hàng đã được quy định tại ...
Phát triển thương mại biên giới cần đồng bộ chính sách

Phát triển thương mại biên giới cần đồng bộ chính sách

Phát triển thương mại biên giới đang trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa ...
Một luật sửa 7 luật tài chính: Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế

Một luật sửa 7 luật tài chính: Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế

Dự án 1 Luật sửa 7 luật thuộc lĩnh vực tài chính đã chính thức được trình và thảo luận ...
Đối tác EU không còn "nhân nhượng", Việt Nam phải thích ứng từ chính sách ESG

Đối tác EU không còn "nhân nhượng", Việt Nam phải thích ứng từ chính sách ESG

Việt Nam cần điều chỉnh chính sách để đáp ứng các yêu cầu pháp lý về phát triển bền vững ...
Những hình ảnh ấn tượng tại Ngày hội đua xe Đồng Mô PVOIL VOC 2024

Những hình ảnh ấn tượng tại Ngày hội đua xe Đồng Mô PVOIL VOC 2024

Giải Đua xe ô tô Địa hình Việt Nam PVOIL Cup 2024 - PVOIL VOC 2024 đã chính thức khép ...
“Xe xanh, xế sạch” đổ bộ Triển lãm Ô tô và xe máy Việt Nam 2024

“Xe xanh, xế sạch” đổ bộ Triển lãm Ô tô và xe máy Việt Nam 2024

Với mục tiêu tái khẳng định cam kết hưởng đến tương lai bền vững của ngành công nghiệp ô tô ...
Vietnam Motor Show 2024: Ghi nhận bước phát triển bền vững của công nghiệp ô tô xe máy

Vietnam Motor Show 2024: Ghi nhận bước phát triển bền vững của công nghiệp ô tô xe máy

Sau 5 ngày diễn ra thu hút gần 240.000 lượt khách tham quan, Vietnam Motor Show 2024 đã khẳng định ...
Hyundai Tucson 2024: Hành trình trải nghiệm, khám phá, vượt qua giới hạn

Hyundai Tucson 2024: Hành trình trải nghiệm, khám phá, vượt qua giới hạn

Hành trình chinh phục Tây Trường Sơn với nhiều cung đường, địa hình khác nhau, tham gia đua Rally cho ...
Chủ xe VF 5 Plus: “Đây là chiếc xe hoàn hảo cho nhu cầu của cả gia đình”

Chủ xe VF 5 Plus: “Đây là chiếc xe hoàn hảo cho nhu cầu của cả gia đình”

Sau một năm sử dụng, anh Nguyễn Công Hoàn (Hà Nội) nhận định chiếc VinFast VF 5 Plus đáp ứng ...
“Lội ngược dòng”, Hyundai Thành Công xuất khẩu xe du lịch sang Thái Lan

“Lội ngược dòng”, Hyundai Thành Công xuất khẩu xe du lịch sang Thái Lan

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã có bước tiến khi có thêm lô xe Hyundai Palisade xuất khẩu ...
Phiên bản di động