2023 có thể là một năm ảm đạm hơn đối với nền kinh tế toàn cầu
Người dân mua sắm tại một chợ ở Ozumba (Mexico). (Ảnh: AFP/TTXVN)
Năm 2022 được cho là một năm hồi sinh sau đại dịch của kinh tế toàn cầu, nhưng thực tế lại được đánh dấu bởi một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa do biến đổi khí hậu. Theo một số dự báo, năm 2023 có thể là một năm ảm đạm hơn.
Tình hình phức tạp
Giáo sư về kinh tế vĩ mô tại Đại học Amsterdam, Roel Beetsma, cho rằng số cuộc khủng hoảng đã gia tăng kể từ đầu thế kỷ. Kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai, thế giới chưa từng chứng kiến tình hình phức tạp như vậy.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch vào năm 2020, giá tiêu dùng bắt đầu tăng trong năm 2021, khi các nước dỡ bỏ phong tỏa và các hạn chế khác.
Các ngân hàng trung ương khẳng định rằng lạm phát sẽ chỉ là tạm thời, khi các nền kinh tế trở lại bình thường. Tuy nhiên, xung đột giữa Nga và Ukraine vào cuối tháng Hai đã khiến giá năng lượng và lương thực tăng vọt.
Nhiều nước đang chật vật với các cuộc khủng hoảng sinh hoạt phí do lương tăng không theo kịp lạm phát, buộc các gia đình đứng trước những lựa chọn khó khăn trong việc chi tiêu.
Các ngân hàng trung ương đã bắt đầu tăng lãi suất trong năm nay, trong nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát, với nguy cơ khiến các nước rơi vào suy thoái, do lãi suất tăng có nghĩa các hoạt động kinh tế chậm lại.
Lạm phát cuối cùng đã bắt đầu hạ nhiệt tại Mỹ và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).
Chi tiêu thận trọng
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), giá tiêu dùng tại Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới được cho là sẽ tăng 8% trong quý 4 năm 2022, trước khi tăng chậm hơn, ở mức 5,5%, trong năm 2023.
OECD khuyến khích các chính phủ hỗ trợ nhằm giảm bớt khó khăn cho người dân.
Theo nhóm tư vấn Bruegel, tại Liên minh châu Âu, 674 tỷ euro (704 tỷ USD) đã được chi cho đến nay để hỗ trợ người tiêu dùng khi giá năng lượng cao.
Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu và là quốc gia phụ thuộc nhiều nhất vào nguồn cung năng lượng từ Nga, chiếm khoảng 264 tỷ euro trong tổng số tiền trên.
Một khảo sát của công ty tư vấn EY cho biết, cứ hai người Đức thì một người nói rằng họ hiện chỉ chi cho các hàng hóa thiết yếu.
Lãi suất tăng cũng ảnh hưởng đến người tiêu dùng và các doanh nghiệp.
Cả Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trung ương châu Âu bắt đầu tăng lãi suất với tốc độ chậm hơn trong tháng 12, nhưng cho rằng vẫn cần tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Các nhà kinh tế nhận định Đức và một nền kinh tế lớn khác ở Eurozone là Italy sẽ rơi vào suy thoái. Kinh tế Anh hiện đang suy giảm. Cơ quan xếp hạng tín nhiệm S&P Global nhận định kinh tế Eurozone sẽ đình trệ trong năm 2023.
Tuy nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế vẫn nhận định kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 2,7% trong năm 2023. OECD dự báo mức tăng trưởng 2,2%.
Việc nới lỏng các hạn chế nhằm kiểm soát dịch tại Trung Quốc đưa đến hy vọng về sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là động lực chính cho tăng trưởng của kinh tế toàn cầu này.
Trong tuần này, Trung Quốc thông báo sẽ dừng thực hiện việc cách ly với người nhập cảnh kể từ ngày 8/1.
Biến đổi khí hậu gây ra những thiệt hại
Với Giáo sư Beetsma, cuộc khủng hoảng lớn nhất là biến đổi khí hậu.
Lũ lụt tại Pakistan gây tổn thất 30 tỷ USD trong năm nay. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Theo tập đoàn tái bảo hiểm Swiss Re, những thảm họa thiên nhiên và thảm họa do con người gây ra gây thiệt hại kinh tế 268 tỷ USD kể từ đầu năm nay. Riêng cơn bão Ian đã gây thiệt hại được bảo hiểm ước tính là 50-65 tỷ USD.
Lũ lụt tại Pakistan gây tổn thất 30 tỷ USD trong năm nay.
Tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra ở Ai Cập tháng 11/2022, các chính phủ đã nhất trí thành lập quỹ để hỗ trợ các nước đang phát triển dễ bị tổn thương do thiên tai.
Tuy nhiên, COP27 kết thúc mà không có những cam kết mới về việc từng bước dừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch, dù cần cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và làm chậm quá trình nóng lên trên toàn cầu.
Ông Beetsma cho rằng đó là một cuộc khủng hoảng kéo dài và nếu thế giới không có những hành động cần thiết, những tác động sẽ là chưa từng có./.
Tin liên quan

Biến đổi Khí hậu và AI là ưu tiên của Brazil khi đảm nhận chức chủ tịch BRICS
09:07 | 02/01/2025 Nhìn ra thế giới

Những thay đổi lớn trong chính sách kinh tế toàn cầu năm 2024 và dự báo
08:19 | 25/12/2024 Nhìn ra thế giới

Ngân hàng Thế giới: Kinh tế toàn cầu ổn định, Việt Nam tăng trưởng vượt trội
09:06 | 20/12/2024 Sự kiện - Vấn đề

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ
10:40 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại
10:39 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo
11:51 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD
11:48 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược
14:27 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu
10:13 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Xu hướng tiêu dùng ngày càng thiết thực: Doanh nghiệp cần làm gì?

Thị trường bán lẻ Hà Nội kỳ vọng bùng nổ với các dự án quy mô lớn

Giá nhà ở thuê, giá thực phẩm và ăn uống đẩy CPI tháng 4 tăng nhẹ

Tăng cường kiểm tra, hậu kiểm quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng

Xuất khẩu thủy sản đảo chiều: Trung Quốc vượt Mỹ, chiếm vị trí số 1

(INFOGRAPHICS): Nhật Bản - đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
15:38 | 27/04/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Thương mại Việt Nam - Nga đạt hơn 1 tỷ USD trong quý đầu năm
16:42 | 05/05/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 6 nhóm hàng xuất, nhập khẩu đạt kim ngạch 10 tỷ USD
15:45 | 24/04/2025 Xu hướng

Hơn 3,4 triệu lượt cài đặt ứng dụng eTax Mobile
09:41 | 01/05/2025 Thuế

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật trong bức tranh thu ngân sách quý I
15:24 | 22/04/2025 Infographics

Gần 257.000 hồ sơ được hoàn thuế thu nhập cá nhân tự động

Hải quan khu vực nào có thể phải điều chỉnh theo địa bàn tỉnh, thành mới?

Tăng tính minh bạch trong xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn

Khách nhập cảnh tăng cao, Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất thông quan nhanh chóng

Hải quan Hòn La hỗ trợ đánh giá năng lực doanh nghiệp

Gần 40.000 lượt khách xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Móng Cái trong 2 ngày lễ

Xuất khẩu thủy sản đảo chiều: Trung Quốc vượt Mỹ, chiếm vị trí số 1

Đồng Nai xuất khẩu đạt gần 8,38 tỷ USD trong 4 tháng

Hải Phòng: Khai thác tuyến vận tải biển nhanh nhất từ Việt Nam đến Mỹ

Brazil dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu cá rô phi của Việt Nam

Doanh nghiệp lưu ý gì khi XNK hàng hóa qua cảng Cát Lái

Lấy ý kiến việc sửa đổi quy định về xuất xứ hàng hóa và giấy chứng nhận C/O

Chặn thực phẩm đông lạnh xuất nhập lậu qua khu vực cửa khẩu Chi Ma

Liên tiếp phát hiện thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ

Công khai 78 trường hợp nợ thuế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Hải quan phối hợp bắt 50 bánh ma túy ở Điện Biên

Công khai 139 trường hợp nợ thuế trên địa bàn Nam Định, Hưng Yên

Lạng Sơn: Liên tiếp bắt giữ 2 vụ vận chuyển pháo nổ trái phép

Miễn tiền thuê đất phụ thuộc vào từng loại giấy phép đầu tư

Lưu ý thủ tục hải quan đối với C/O mẫu D

Xuất hóa đơn giá trị gia tăng với dự án cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị- Chi Lăng

Thủ tục, chính sách đối với hàng thay đổi mục đích sử dụng

Công ty có hoạt động xây dựng cho doanh nghiệp chế xuất được áp dụng thuế GTGT 0%

Hóa chất cơ bản thuộc đối tượng giảm thuế GTGT

Xu hướng tiêu dùng ngày càng thiết thực: Doanh nghiệp cần làm gì?

Thị trường bán lẻ Hà Nội kỳ vọng bùng nổ với các dự án quy mô lớn

Tháng 4 chỉ số giá vàng tăng 10,54%

Tháng 4 giá USD trong nước biến động ngược chiều với giá thế giới

Cần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động làm việc ở nước ngoài
