Vinatex làm gì để vượt khó nửa cuối năm?
![]() | Vinatex đề xuất ngân hàng linh hoạt trong đánh giá doanh nghiệp |
![]() | Vinatex thúc đẩy xuất khẩu khẩu trang sang Mỹ, EU |
![]() |
Năm nay, dự kiến xuất khẩu dệt may tối đa chỉ có thể đạt khoảng 34 tỷ USD. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Đa số thành viên vẫn có lãi
6 tháng đầu năm, tổng doanh thu hợp nhất của Vinatex ước giảm 15% so với cùng kỳ năm 2019, trong khi dự báo giảm tới trên 30%. Lợi nhuận hợp nhất ước giảm 25% so với cùng kỳ năm 2019, trong khi dự báo giảm tới 50%.
Đa số các đơn vị thành viên vẫn tạo ra lợi nhuận, ngoại trừ các doanh nghiệp ngành sợi do khó khăn kéo dài về thị trường và bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung nên vẫn tiếp tục có nhiều diễn biến bất lợi.
Đáng chú ý, toàn hệ thống Vinatex vẫn duy trì được việc làm cho 100% người lao động. Dù thời gian làm việc và thu nhập giảm nhưng vẫn tốt hơn nhiều so với việc phải nghỉ và hưởng trợ cấp thôi việc.
Ông Lê Tiến Trường phân tích, những khó khăn về thị trường dệt may đã đưa ra dự báo từ đầu năm là hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm, Vinatex vẫn còn có một nguồn hàng kéo lại, đó là các sản phẩm khẩu trang và PPE (trang bị bảo hộ cá nhân) nói chung.
Điều đó giúp các cơ sở sản xuất của Tập đoàn chưa bị lâm vào tình trạng thiếu việc làm trầm trọng, vẫn có thanh khoản tốt do bán hàng khẩu trang và PPE chủ yếu thu tiền trực tiếp, kể cả ứng trước. Thêm vào đó, đơn giá thời gian đầu cho xuất khẩu các sản phẩm này tương đối hiệu quả.
"Có thể thấy, bài học 6 tháng đầu năm của Vinatex là sự quyết liệt, sáng tạo, sự thống nhất từ trên xuống dưới với mục tiêu để giữ được các tài sản cốt lõi của hệ thống, bao gồm thị trường, khách hàng và người lao động", ông Lê Tiến Trường nhấn mạnh.
Khó khăn bủa vây nửa cuối năm
Về dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh nửa cuối năm, theo người đứng đầu Vinatex doanh nghiệp sẽ phải đối mặt khá nhiều thách thức.
Cụ thể như, thị trường và nhu cầu PPE đang và sẽ thu hẹp rất nhanh. Đã có những dấu hiệu cho thấy nhu cầu này sẽ gần như trở về mức cầu bình thường từ tháng 9/2020.
Trong khi đó tại Việt Nam, việc các nhà sản xuất ồ ạt lao vào mặt hàng này trong giai đoạn vừa qua đã dẫn tới nguồn cung lớn hơn cầu. Giá cả đã tới giới hạn của chi phí. Mặt hàng PPE không còn dễ tiêu thụ và mang lại hiệu quả. Việc trông đợi vào nhu cầu PPE như 6 tháng đầu năm là không còn thực tế.
Bên cạnh đó, dịch bệnh trên thế giới có giảm tốc nhưng chưa chấm dứt và cũng không ai có thể đưa ra dự báo về thời điểm các hoạt động xã hội sẽ trở lại bình thường.
Các quốc gia đưa ra lệnh chấm dứt giãn cách, không bắt buộc sử dụng khẩu trang nữa nhưng việc làm và thu nhập của người dân vẫn chưa phục hồi. Điều này có tác động quan trọng và khiến mức cầu hàng hóa tiêu dùng chưa thể trở lại.
Tổng giám đốc Lê Tiến Trường phân tích, hành vi tiêu dùng sau đại dịch Covid-19 đã thay đổi đáng kể. Các khảo sát gần đây trên cả thị trường quốc tế (do Deloitte thực hiện) và trong nước (do Tập đoàn thực hiện) đều cho chung một nhận định là ưu tiên về dược phẩm, thực phẩm và gửi tiền tiết kiệm là những ưu tiên hàng đầu của mọi người.
Quần áo tuy vẫn có vị trí thứ 4 trong danh mục ưu tiên nhưng sau tiết kiệm, do đó ngân sách dành cho hàng may mặc rất hạn chế. Xu thế tiêu dùng ít đi, sử dụng các mặt hàng cơ bản nhiều hơn, hạn mức mua sắm thấp đi, … sẽ chi phối thị trường thời trang trong thời gian tới.
Việc tổng cầu giảm sẽ đẩy cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia sản xuất dệt may trở nên khốc liệt hơn, giá thấp hơn, áp lực của người mua lớn hơn.
"Đặc biệt là trong 6 tháng đầu năm vừa qua, do Việt Nam không bị ngừng sản xuất như Trung Quốc hay Bangladesh vì cách ly xã hội, nhờ đó thị phần của dệt may Việt Nam tại Mỹ và EU đã tăng lên. Cuộc chiến giành lại thị phần sẽ diễn ra gay gắt trong thời gian tới", ông Lê Tiến Trường nhấn mạnh.
Ông Lê Tiến Trường nêu rõ, tình hình thị trường của tất cả các sản phẩm trong chuỗi cung ứng dệt may đều khó khăn, tuy nhiên những sản phẩm cơ bản sẽ có nhu cầu cao hơn.
Do đó, các đơn vị thành viên Tập đoàn cần triển khai giải pháp để có thể phục vụ được các mặt hàng cơ bản cho khách hàng và chấp nhận phương án sản xuất linh hoạt, không chuyên môn hóa trong ngắn hạn; tiếp tục tập trung tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh; chấp nhận cạnh tranh và sản xuất trong điều kiện khó khăn để duy trì hệ thống.
"Mặc dù quy mô của thị trường nội địa nhỏ (chỉ chiếm 10% đối với năng lực của ngành), do đó không thể là giải pháp cho giải quyết việc làm. Tuy nhiên, thị trường nội địa vẫn cần được quan tâm như là một giải pháp cho tâm lý người lao động, khích lệ tinh thần sử dụng hàng Việt Nam", ông Lê Tiến Trường nói.
Dự báo 6 tháng cuối năm, thị trường xuất khẩu dệt may có nguy cơ giảm tới 30-40% so với năm trước; giá bán cũng sẽ chịu áp lực giảm. Thời gian thanh toán kéo dài hơn, áp lực dòng tiền lớn hơn sẽ là chủ đề chi phối hoạt động của doanh nghiệp. |
Tin liên quan

(INFOGRAPHICS): 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất mang về 122,5 tỷ USD
19:30 | 09/06/2025 Infographics

1 tháng có 7 nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD
15:28 | 09/06/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Cuộc đua nước rút đầy bất định của ngành dệt may
20:20 | 15/05/2025 Xu hướng

Đột phá 6 HMO: Bước tiến dinh dưỡng của Vinamilk tại Diễn đàn dinh dưỡng lớn nhất châu Á
20:26 | 17/07/2025 Doanh nghiệp - Thương hiệu

Viettel "bắt tay" OPPO: Thúc đẩy phổ cập 5G và trải nghiệm AI tại Việt Nam
15:28 | 04/07/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Vietjet mở lối khám phá thung lũng Swan: Thiên đường cho kẻ mộng mơ và tín đồ ẩm thực
16:28 | 30/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Không có sự khác biệt nào giữa một tỷ phú với một bác tài Tuk tuk trong thế giới AI
14:19 | 26/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Binh đoàn 20 bàn giao công trình sửa chữa nhà đồng đội
17:26 | 25/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Top 10 công ty công nghệ uy tín năm 2025 sẵn sàng “vươn mình” cùng “bệ phóng” chính sách
16:32 | 22/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

“Mở khóa” dinh dưỡng tự nhiên bằng công nghệ: Sữa Việt tạo tiếng vang tại sân chơi toàn cầu
10:28 | 21/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Vietjet đồng hành cùng người hâm mộ đến K-Star Spark 2025 tại Hà Nội
20:46 | 20/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Từ số hóa đến cá nhân hóa: Gen Y và Gen Z đang tái định hình thị trường bảo hiểm Việt Nam
20:47 | 13/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

HDBank hợp tác BIDV triển khai nguồn vốn quốc tế thúc đẩy phát triển bền vững
11:20 | 13/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2025: Tái thiết niềm tin, hướng tới phát triển bền vững
18:33 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Cần cơ chế “mở khóa” để nhà ở xã hội không bị đẩy lên cao
18:15 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp

Nhiều dự án khởi nghiệp xanh đã có sản phẩm xuất khẩu
14:29 | 12/06/2025 Thị trường - Doanh nghiệp
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Hải quan khu vực XII kiến nghị về phạm vi địa bàn hoạt động hải quan

Bài 5: Lan toả, xây dựng “văn hoá” tuân thủ pháp luật hải quan

Cưỡng chế doanh nghiệp nợ thuế trên 1.800 tỷ đồng

Kiến nghị mở rộng và tăng khung hình phạt đối với hành vi tiếp tay cho hàng giả

Bài 3: Đổi mới quy trình khấu trừ và quyết toán, tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế

(INFOGRAPHICS): Cơ cấu tổ chức Thuế tỉnh Phú Thọ
15:00 | 22/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Ông Nông Phi Quảng làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực VII
09:17 | 22/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Ông Bùi Khánh Toàn làm Trưởng Thuế thành phố Đà Nẵng
10:43 | 21/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo và trưởng các đơn vị thuộc Cục Thuế
16:19 | 16/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Ông Nguyễn Văn Hoàn làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực VI
07:00 | 18/07/2025 Infographics

Hải quan khu vực XII kiến nghị về phạm vi địa bàn hoạt động hải quan

Bài 5: Lan toả, xây dựng “văn hoá” tuân thủ pháp luật hải quan

Cần có lộ trình phù hợp thu thuế 20% trên lãi chuyển nhượng bất động sản

Hải quan Việt Nam tăng cường hợp tác với Hải quan Trung Quốc

Nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

Bài 4: Sau sáp nhập, Thuế tỉnh Khánh Hòa vận hành thông suốt, đảm bảo hiệu lực hiệu quả

Lợi nhuận trước thuế của Vinatex tăng 112% so với cùng kỳ

Lãi suất cho vay tiếp tục giảm, vốn vào sản xuất tăng

Quản trị rủi ro giữ vai trò then chốt tại các công ty chứng khoán

Viettel chủ động ứng trực, bảo đảm thông tin thông suốt khi bão đổ bộ

Doanh nghiệp ngành xây dựng vượt kế hoạch lợi nhuận

Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Bài 3: Đổi mới quy trình khấu trừ và quyết toán, tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế

Cách xác định giá đất được trừ để tính thuế GTGT theo quy định mới nhất

Xử lý tiền thuế giá trị gia tăng nộp thừa

Ghi nhãn trên bao bì điều thô nhập khẩu từ châu Phi

Hướng dẫn truyền mã miễn giảm trên hệ thống VNACCS

Cơ sở pháp lý đáp ứng Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030

Vietrade và Amazon Global Selling hợp tác đưa hàng hóa thương hiệu Việt tăng trưởng toàn cầu

Xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng, tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế

Cảnh báo đỏ cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt trên thị trường Hoa Kỳ

Lạng Sơn: Bão số 3 không làm gián đoạn hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa

Doanh nghiệp có tâm lý dè dặt khi xuất khẩu sang Mỹ

Xuất khẩu rau quả bật tăng mạnh mẽ

Khởi công Dự án Khu nhà thương mại liền kề HDB - Palmy Biztown tại Hà Nội

“Sóng” sáp nhập gây “sốt nóng” cục bộ trên thị trường bất động sản

Kinh tế Việt Nam 2025: Tăng trưởng mạnh mẽ, kỳ vọng bứt tốc về đích

Lilama 10, Vinam và SaigonShip bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán

Xử phạt SPX Express 200 triệu đồng do đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng
