Tiềm năng xuất khẩu vào thị trường các nước hồi giáo
![]() | Xuất khẩu hàng hoá cần tiến sâu vào thị trường ngách |
![]() | Xuất khẩu vào Kuwait: Kim ngạch khiêm tốn |
![]() |
Sản phẩm xuất khẩu vào các hồi nước hồi giáo phải đảm bảo nghiêm ngặt quy định |
Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
Hiện số lượng các sản phẩm của Việt Nam vào thị trường Hồi giáo còn quá ít, do các doanh nghiệp chưa có nhiều thông tin cũng như chưa quan tâm đúng mức đến việc phát triển các sản phẩm đáp ứng yêu cầu.
Tại Hội thảo “Xây dựng sản phẩm tiêu chuẩn Halal từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long để tiếp cận các quốc gia Hồi giáo” được tổ chức mới đây, ông Nguyễn Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM cho biết, theo báo cáo kinh tế Hồi giáo toàn cầu ước tính chi tiêu cho thực phẩm Halal đang tăng nhanh từ 1.400 tỉ USD của năm 2020 lên 1.900 tỉ USD vào năm 2030, và gần 5.000 tỉ USD vào năm 2050. Thị trường thực phẩm Halal đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh ở khắp các châu lục từ châu Á, Trung Đông, châu Phi cho tới châu Âu và châu Mỹ.
Thị trường các nước Hồi giáo là thị trường tiềm năng với 57 quốc gia, đang chiếm 25% dân số thế giới, dự báo dân số các nước Hồi giáo sẽ chiếm 30% dân số thế giới, là một thị trường lớn, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm Halal đang tăng rất nhanh, trong khi nguồn cung bị thiếu hụt. Tuy nhiên, để đảm bảo tiêu chuẩn đạt chứng nhận Halal việc thâm nhập vào thị trường này đòi hỏi từ khâu nuôi trồng cho đến khâu chế biến phải đảm bảo các tiêu chuẩn khắt khe của người Hồi giáo, do đó các doanh nghiệp cần phải thực hiện nghiêm ngặt các tiêu chuẩn để mở cửa vào thị trường đầy tiềm năng trong tương lai.
Người Hồi giáo chỉ ăn, sử dụng những gì được chứng thực Halal theo luật Shariah, đây là yêu cầu bắt buộc phải có của người Hồi giáo. Vì thế, nền công nghiệp Halal rất rộng lớn, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, như sản phẩm bánh kẹo, thực phẩm, đồ uống, sản phẩm từ sữa, bánh mỳ, thực phẩm hữu cơ, thảo dược, mỹ phẩm, sản phẩm làm đẹp, dược phẩm, nước hoa...
Ông Ramlan Osman, Giám đốc Trung tâm Halal Việt Nam cho rằng, tiềm năng kinh tế Halal toàn cầu rất lớn. Tuy nhiên, để đưa được các sản phẩm vào các quốc gia Hồi giáo đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chứng nhận Halal cho các sản phẩm của mình. Khoảng 20 sản phẩm có thể khai thác từ thị trường Việt Nam là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp khai thác hiệu quả trong thời gian tới.
Phát triển sản phẩm đạt chứng nhận Halal
Theo ông Ramlan Osman, để đạt chứng nhận Halal, doanh nghiệp cần tìm hiểu về thông tin sản phẩm, tiêu chuẩn hàng hóa và cả yếu tố văn hóa, đạo đức của người Hồi giáo để từ đó xây dựng và phát triển sản phẩm đạt chứng nhận Halal và được các thị trường Hồi giáo nhập khẩu một cách thuận lợi nhất. Ngoài thực phẩm, Việt Nam còn có thể khai thác các dòng sản phẩm như dược phẩm, mỹ phẩm, may mặc.
Hiện nay, Việt Nam chiếm thị phần rất nhỏ trong tổng giá trị thị trường Halal toàn cầu. Trong khi đó, các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... không phải là quốc gia Hồi giáo nhưng họ đã đầu tư phát triển chiếm được thị phần lớn của thị trường Hồi Giáo toàn cầu.
Ông Phạm Thế Cường, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cho biết, với đa số dân số theo đạo Hồi, Indonesia là thị trường có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm có chứng chỉ Halal lớn nhất thế giới, do vậy doanh nghiệp xuất khẩu nên chủ động tìm hiểu và xin chứng nhận Halal của Indonesia. Chứng nhận Halal luôn là câu hỏi đầu tiên của bất cứ nhà nhập khẩu, phân phối nào của Indonesia khi có sản phẩm thực phẩm, đồ uống muốn tiếp cận thị trường này.
Để đồng hành cùng doanh nghiệp, trong thời gian tới, Thương vụ Việt Nam tại Indonesia sẽ tổ chức gian hàng tại một số hội chợ lớn tổ chức ở nước sở tại; thường xuyên tổ chức toạ đàm kết nối giao thương online đến các nhà nhập khẩu lớn của Indonesia.
Trong năm 2023, thương vụ cũng sẽ tổ chức phiên tư vấn giới thiệu về quy định Halal của Indonesia để giúp doanh nghiệp xuất khẩu có thêm thông tin về chứng nhận này nói riêng, thị trường Indonesia nói chung.
ITPC sẽ làm cầu nối để các doanh nghiệp tìm hiểu cơ hội cho các sản phẩm đạt chứng nhận Halal xuất khẩu sang thị trường các nước Hồi giáo, những khác biệt giữa các nước Hồi giáo trên thế giới; cầu nối cho các đơn vị tư vấn cũng như tổ chức cấp chứng nhận Halal có uy tín hỗ trợ doanh nghiệp, cũng như chính sách hỗ trợ chi phí tư vấn đào tạo cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các khóa đào tạo về Halal, để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này.
Tin liên quan

(Infographics): Tình hình đăng ký doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2025
16:34 | 15/07/2025 Infographics

Công ty Cổ phần ô tô Coneco bị cưỡng chế hơn 9 tỷ đồng
15:55 | 15/07/2025 Chống buôn lậu, gian lận thương mại

Chính sách thuế, hải quan thiết kế riêng hướng đến doanh nghiệp công nghệ cao
19:00 | 15/07/2025 Chính sách thuế, hải quan

Lạng Sơn: Kinh tế tăng trưởng khá, ấn tượng thu ngân sách
09:31 | 15/07/2025 Cần biết

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn
09:25 | 15/07/2025 Xu hướng

VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”
19:00 | 14/07/2025 Xu hướng

Đề xuất bổ sung quy hoạch cảng cạn tại cửa khẩu Đồng Đăng
15:40 | 14/07/2025 Xu hướng

Ngành gỗ Việt đang định vị lại mình trên bản đồ xuất khẩu
15:38 | 14/07/2025 Xu hướng

Sức ép lớn đặt doanh nghiệp xuất khẩu sữa sang Trung Quốc vào thế khó
13:45 | 14/07/2025 Xu hướng

10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất trong tháng 6/2025
08:16 | 14/07/2025 Xu hướng

Hóa chất vươn lên dẫn đầu xuất khẩu sang Lào
19:25 | 12/07/2025 Xu hướng

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã tăng gần 300 lần
19:22 | 12/07/2025 Xu hướng

Hà Tĩnh: Dự kiến đến năm 2030 sẽ có 13 bến cảng
16:39 | 12/07/2025 Xu hướng

Văn hóa Việt mở đường cho chiến lược thương mại, xuất khẩu mới
16:37 | 12/07/2025 Xu hướng

Lạng Sơn quyết liệt đẩy nhanh tiến độ xây dựng Cửa khẩu thông minh
09:48 | 11/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Nuôi tôm công nghệ cao: hướng đi mới hiệu quả của ngành Thủy sản
09:20 | 11/07/2025 Xu hướng
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Nâng cấp hệ thống thông tin áp dụng chính sách và quy định mới

Chính sách thuế, hải quan thiết kế riêng hướng đến doanh nghiệp công nghệ cao

(Infographics): Tình hình đăng ký doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2025

Đề xuất miễn thuế TNDN: Bước đệm cho hộ kinh doanh làm quen với chế độ kế toán thuế

Công ty Cổ phần ô tô Coneco bị cưỡng chế hơn 9 tỷ đồng

(INFORGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo của Cục Hải quan
16:09 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025
13:30 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng
09:00 | 12/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): 5 nhóm hàng xuất khẩu chục tỷ USD trong nửa đầu năm
09:42 | 11/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Hướng dẫn các kênh nộp thuế điện tử nhanh chóng, tiện lợi
00:00 | 08/07/2025 Infographics

Nâng cấp hệ thống thông tin áp dụng chính sách và quy định mới

Hải quan Bắc Giang tăng thu từ máy móc, thiết bị nhập khẩu

Thuế Hải Phòng chuyển đổi số toàn diện các quy trình quản lý

Hải quan Tân Thanh: Ổn định bộ máy, không làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp

Hải quan khu vực III thu ngân sách khởi sắc, đạt hơn 41.000 tỷ đồng

Đồng bộ chuyển đổi tên gọi, chức danh và thẩm quyền trong hệ thống thuế

Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Tái cấu trúc sản phẩm, đẩy mạnh số hóa và lan tỏa cộng đồng

Hà Nội tung gói hỗ trợ đặc thù cho doanh nghiệp công nghệ

Tân Cảng Sài Gòn tiếp nhận 12 cẩu khung có kỹ thuật cao nhất

Ra mắt ứng dụng đặt xe container tích hợp thủ tục XNK đầu tiên tại Việt Nam

Hoa Lâm Đồng bung nở trên hành trình xuất khẩu

Động lực tăng trưởng đang thay đổi cục diện ngành Thép

Chính sách thuế, hải quan thiết kế riêng hướng đến doanh nghiệp công nghệ cao

Đề xuất miễn thuế TNDN: Bước đệm cho hộ kinh doanh làm quen với chế độ kế toán thuế

Thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là nông sản

Triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền: Từ chủ trương lớn đến hành động cụ thể

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Hải quan

Chính sách miễn, giảm thuế cho hãng vận tải nước ngoài theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

Thương mại điện tử mở rộng thị trường tiêu thụ cho đặc sản Thái Nguyên

Thu hồi dược liệu Cam thảo không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Bán hàng online vẫn phải tự xuất hóa đơn đúng thời điểm và đúng giá trị giao dịch

Truy quét hàng giả trên sàn thương mại điện tử: Luật hóa và áp dụng công nghệ

Dự thảo Luật Thương mại điện tử: Kỳ vọng lập lại trật tự kinh doanh trên nền tảng số

Hơn 752.000 cá nhân, hộ kinh doanh thương mại điện tử nộp thuế 1,5 nghìn tỷ đồng

Tìm lời giải "kích hoạt" nguồn cung, giảm đà tăng giá bất động sản

6 tháng đầu năm 2025: Việt Nam đã chi hơn 659 triệu USD để nhập khẩu sữa

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ cán đích nửa triệu tỷ đồng

Ra mắt Sổ tay hướng dẫn quản lý đất đai khi thực hiện chính quyền 2 cấp

Bất động sản Hải Phòng đang là tâm điểm đầu tư mới
