Facebook Twitter youtube Tiktok

Kiểm soát vùng trồng, phân bón để giữ vững tiêu chuẩn sầu riêng xuất khẩu

Trước những lo ngại về nguy cơ nhiễm Cadimi ảnh hưởng đến chất lượng sầu riêng xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) đang triển khai loạt giải pháp kiểm soát toàn diện quy trình canh tác, từ khâu nước tưới, phân bón... đến giống cây trồng và chuyển đổi số vùng trồng.
Sầu riêng đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc cần đảm bảo những quy định gì? Sầu riêng xuất khẩu qua Lào Cai đạt gần 1 tỷ USD Tăng tốc cấp mã vùng sầu riêng: Thách thức nằm ở sau cánh cửa thị trường
Kiểm soát vùng trồng, phân bón để giữ vững tiêu chuẩn sầu riêng xuất khẩu
Bộ Nông nghiệp và Môi trường tăng cường kiểm soát vùng trồng và quy trình canh tác để đảm bảo chất lượng sầu riêng xuất khẩu.

Theo Thứ trưởng Bộ NN-MT Phùng Đức Tiến, việc kiểm soát chặt quy trình sản xuất và đảm bảo truy xuất nguồn gốc là nền tảng để phát triển bền vững mặt hàng sầu riêng – nhất là trong bối cảnh mặt hàng này đang tăng trưởng nhanh và chịu sự giám sát khắt khe từ phía bạn hàng.

Thông tin được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc – thị trường xuất khẩu chủ lực của sầu riêng Việt Nam vừa công nhận thêm 829 mã số vùng trồng và 131 cơ sở đóng gói. Trung Quốc cũng cho phép tiếp tục thông quan sầu riêng đông lạnh, đồng thời duy trì hiệu lực Nghị định thư kiểm dịch thực vật mà không yêu cầu đàm phán lại.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả tích cực, Bộ NN-MT cũng lưu ý nguy cơ ô nhiễm Cadimi tại các vùng trồng cần được nhận diện sớm. Do đó, cơ quan này đang xây dựng các giải pháp kiểm soát đất, nước, thuốc, phân bón và quy trình canh tác – nhằm giảm thiểu rủi ro về dư lượng kim loại nặng trên sản phẩm nông sản.

Đáng chú ý, Bộ NN-MT đang tiến hành rà soát lại toàn bộ hoạt động nhập khẩu phân bón bao gồm: văn bản pháp lý, tiêu chuẩn chất lượng và cơ chế kiểm soát sau khi có phản ánh từ doanh nghiệp về nguy cơ Cadimi trong một số loại DAP nhập khẩu từ Hàn Quốc.

Trước đó, ông Vũ Duy Hải – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Vinacam – đã có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ, đề nghị làm rõ khả năng tồn dư cadimi trong phân bón DAP Hàn Quốc có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm trong sầu riêng. Ông Hải cho biết, nhà cung cấp DAP này từng xác nhận không thể đưa hàm lượng cadimi về mức cho phép là 12 mg/kg theo tiêu chuẩn Việt Nam, mà chỉ duy trì quanh mức 28 mg/kg.

Tháng 6/2023, Vinacam đã phát thông báo tạm dừng nhập khẩu loại phân bón nói trên. Sau đó, Bộ NN-MT phối hợp với lực lượng quản lý thị trường lấy mẫu kiểm tra tại các kho hàng ở Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Khu công nghiệp Biên Hòa 1.

Tuy nhiên, theo phản ánh của Vinacam, doanh nghiệp đến nay vẫn chưa nhận được kết quả chính thức từ phía cơ quan chức năng. “Chúng tôi cần thông tin rõ ràng để có cơ sở đàm phán với nhà cung cấp cũng như bảo vệ uy tín thương hiệu,” ông Hải nhấn mạnh.

Theo các chuyên gia, Cadimi là kim loại nặng độc hại, dễ tích tụ trong cây trồng và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng nếu vượt ngưỡng cho phép. Do đó, việc kiểm soát chặt chất lượng phân bón – đặc biệt là các loại phân bón nhập khẩu – là cần thiết để đảm bảo an toàn thực phẩm và giữ vững uy tín hàng nông sản xuất khẩu, nhất là với những mặt hàng có giá trị cao như sầu riêng.

HOA BÙI

Tin liên quan

Truy xuất nguồn gốc: “hộ chiếu số” bắt buộc trong thương mại điện tử

Truy xuất nguồn gốc: “hộ chiếu số” bắt buộc trong thương mại điện tử

Giữa làn sóng chuyển đổi số toàn diện, tăng trưởng thương mại điện tử (TMĐT) mạnh mẽ, xác thực và truy xuất nguồn gốc trở thành yêu cầu bắt buộc, là bước đi không thể thiếu để bảo vệ niềm tin người tiêu dùng và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Khuyến nghị tích hợp truy xuất nguồn gốc trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử

Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Bộ Công Thương Khuyến nghị tích hợp công cụ truy xuất trực tuyến ngay trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT), nhằm đảm bảo tính minh bạch, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận và kiểm chứng xuất xứ hàng hóa.
Đưa công nghệ số vào truy xuất nguồn gốc tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hóa

Đưa công nghệ số vào truy xuất nguồn gốc tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hóa

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và yêu cầu minh bạch thông tin sản phẩm ngày càng cao, truy xuất nguồn gốc trở thành xu thế tất yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Xuất khẩu da giày tăng trưởng hai chữ số

Xuất khẩu da giày tăng trưởng hai chữ số

Nửa đầu năm 2025, xuất khẩu da giày Việt Nam đạt trên 14 tỷ USD, tăng hai chữ số so với cùng kỳ. Giày dép chiếm khoảng 12 tỷ USD, tăng 10,1%; nhóm túi xách, vali, ô dù tăng 11,6%. Kết quả này củng cố vị thế của Việt Nam trong top 3 sản xuất và top 2 xuất khẩu da giày toàn cầu.
Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Lần đầu tiên, cà phê Buôn Ma Thuột được xuất khẩu sang Trung Quốc thông qua sàn thương mại điện tử, đánh dấu bước ngoặt mới trong hành trình đưa nông sản Việt vươn ra thị trường quốc tế.
Doanh nghiệp xuất khẩu hộp nhôm sang Hoa Kỳ đối mặt rào cản mới

Doanh nghiệp xuất khẩu hộp nhôm sang Hoa Kỳ đối mặt rào cản mới

Xuất khẩu hộp nhôm Việt Nam sang Hoa Kỳ đang gặp thách thức mới khi Bộ Thương mại nước này khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp, liên quan đến nguồn gốc nguyên liệu từ Trung Quốc.
Bất ổn thuế quan, thủy sản Việt Nam mất ngôi đầu xuất khẩu sang Mỹ

Bất ổn thuế quan, thủy sản Việt Nam mất ngôi đầu xuất khẩu sang Mỹ

Từng là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu thủy sản Việt Nam trong nhiều năm, nhưng Mỹ đã mất vị trí số 1 vào tay Trung Quốc, khi nước này nhập khẩu thủy sản Việt Nam với giá trị 1,1 tỷ USD, tăng mạnh tới 45% so với cùng kỳ.
Nông sản Việt “mắc kẹt” ở châu Âu vì chưa được cấp chứng thư xuất khẩu

Nông sản Việt “mắc kẹt” ở châu Âu vì chưa được cấp chứng thư xuất khẩu

Hàng trăm tấn thanh long, đậu, bắp... đang tồn kho vì chưa được cấp chứng thư theo yêu cầu mới từ phía châu Âu. Trong khi doanh nghiệp đứng ngồi không yên vì nguy cơ thiệt hại hàng tỷ đồng...
Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu sắn

Việt Nam đang khẳng định vị thế là cường quốc xuất khẩu sắn thứ ba thế giới, với những con số tăng trưởng ấn tượng về khối lượng trong nửa đầu năm 2025. Tuy nhiên, đằng sau bức tranh tươi sáng của kim ngạch tỷ đô là thách thức về canh tác bền vững, đòi hỏi ngành sắn phải chuyển mình mạnh mẽ theo hướng xanh và tuần hoàn.
VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”

VASEP kiến nghị gỡ vướng để thủy sản về lại “sân nhà”

Dù đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, thủy sản Việt vẫn gặp nhiều trở ngại khi tiêu thụ trong nước. VASEP vừa có công văn gửi Bộ Tư pháp, đề nghị phối hợp các bộ ngành rà soát, điều chỉnh những quy định còn chưa thống nhất, đồng thời sẵn sàng cung cấp thông tin thực tiễn để góp phần hoàn thiện chính sách, cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành.
Đề xuất bổ sung quy hoạch cảng cạn tại cửa khẩu Đồng Đăng

Đề xuất bổ sung quy hoạch cảng cạn tại cửa khẩu Đồng Đăng

Bộ Xây dựng tiếp thu ý kiến của cử tri tỉnh Lạng Sơn để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét việc bổ sung quy hoạch cảng cạn tại khu trung chuyển hàng hóa thuộc KKT cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn.
Ngành gỗ Việt đang định vị lại mình trên bản đồ xuất khẩu

Ngành gỗ Việt đang định vị lại mình trên bản đồ xuất khẩu

Giữa những biến động khó lường của thương mại toàn cầu, ngành gỗ Việt Nam không chỉ giữ vững ngôi đầu trong nhóm nông sản xuất siêu mà còn từng bước tái định vị mình trên bản đồ xuất khẩu. Đặc biệt, với gần 6,7 tỷ USD thặng dư trong 6 tháng đầu năm, ngành đang cho thấy khả năng thích ứng mạnh mẽ và chiến lược phát triển vượt khỏi "công xưởng gia công" đơn thuần.
Sức ép lớn đặt doanh nghiệp xuất khẩu sữa sang Trung Quốc vào thế khó

Sức ép lớn đặt doanh nghiệp xuất khẩu sữa sang Trung Quốc vào thế khó

Trung Quốc sẽ chỉ công nhận sữa tiệt trùng được sản xuất hoàn toàn từ sữa tươi nguyên liệu. Quy định mới này khiến nhiều doanh nghiệp Việt – vốn sử dụng sữa hoàn nguyên làm nguyên liệu, buộc phải điều chỉnh công nghệ, thay đổi ghi nhãn và mã HS nếu không muốn bị loại khỏi thị trường gần 1,5 tỷ dân.
10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất trong tháng 6/2025

10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất trong tháng 6/2025

Trong 10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 6, có 4 nhóm đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên.
Hóa chất vươn lên dẫn đầu xuất khẩu sang Lào

Hóa chất vươn lên dẫn đầu xuất khẩu sang Lào

Xuất khẩu hóa chất của Việt Nam sang Lào đã tăng trưởng đột phá trong nửa đầu năm 2025, đạt hơn 309 triệu USD – cao nhất trong các mặt hàng và vượt xa con số 3,8 triệu USD cùng kỳ năm ngoái. Đây là lần đầu tiên nhóm hàng này vươn lên dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, trở thành điểm sáng nổi bật trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia.
Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã tăng gần 300 lần

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã tăng gần 300 lần

Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ đã tăng gần 300 lần, đạt gần 150 tỷ USD vào năm 2024 – minh chứng cho mối quan hệ hợp tác ngày càng sâu rộng.
Xem thêm
cong-ty-co-phan-thuong-mai-va-dau-tu-dai-phuc
cong-ty-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-lifetech

Tin mới

Hải quan cửa khẩu Lào Cai thu ngân sách tăng 16,7%

Hải quan cửa khẩu Lào Cai thu ngân sách tăng 16,7%

Theo Hải quan cửa khẩu quốc tế Lào Cai, từ đầu năm đến 15/7, tại đơn vị có 585 doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhập khẩu, tổng kim ngạch đạt 723,54 triệu USD.
Xuất khẩu da giày tăng trưởng hai chữ số

Xuất khẩu da giày tăng trưởng hai chữ số

Da giày xuất khẩu tăng hai chữ số, đạt hơn 14 tỷ USD nửa đầu 2025.
Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Lô cà phê Buôn Ma Thuột đầu tiên xuất khẩu sang Trung Quốc qua sàn thương mại điện tử, mở ra hướng đi mới cho nông sản Việt.
Sắp xếp bộ máy cơ quan thuế theo chính quyền 2 cấp: đảm bảo tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả

Sắp xếp bộ máy cơ quan thuế theo chính quyền 2 cấp: đảm bảo tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả

Bài 1: Đổi mới sắp xếp bộ máy ngành Thuế: Những chuyển đổi chiến lược và kết quả đạt được
Cục Thuế phản hồi về việc người dân, doanh nghiệp gặp khó khi thực hiện thuế điện tử

Cục Thuế phản hồi về việc người dân, doanh nghiệp gặp khó khi thực hiện thuế điện tử

Cục Thuế tiếp nhận phản ánh của người dân, doanh nghiệp về khó khăn khi thực hiện thủ tục hành chính.
(INFOGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo và trưởng các đơn vị thuộc Cục Thuế

(INFOGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo và trưởng các đơn vị thuộc Cục Thuế

Từ 1/3, Tổng cục Thuế đã được tổ chức lại thành Cục Thuế hiện nay, trong đó khối cơ quan Cục Thuế đã giảm từ 17 đầu mối xuống còn 12 đầu mối
(INFORGRAPHICS): Ông Nguyễn Văn Hoàn làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực VI

(INFORGRAPHICS): Ông Nguyễn Văn Hoàn làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực VI

Từ ngày 1/7/2025, ngành Hải quan đã ổn định về tổ chức bộ máy, nhân sự của các Chi cục Hải quan khu vực để hoạt động thông suốt theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
(INFORGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo của Cục Hải quan

(INFORGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo của Cục Hải quan

Từ ngày 1/3/2025, Tổng cục Hải quan được tổ chức lại thành Cục Hải quan, trong đó khối cơ quan Cục có 12 ban và tương đương.
(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025

Với việc triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp công tác thuế nên ngành thuế đã thu được những kết quả ấn tượng.
(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng

(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng

Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025 tiếp tục ghi nhận những bứt phá ấn tượng, khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.
Phiên bản di động