Hy vọng nào giúp “Lục địa già” chuyển mình
Châu Âu đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng số Sự chênh lệch ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu Hai nền kinh tế lớn nhất châu Âu đối mặt với nhiều thách thức |
Chú thích ảnh: Làn sóng biểu tình của nông dân EU mở màn cho những “cơn địa chấn” chính trị của khối trong năm 2024. |
Ngay từ những tháng đầu năm 2024, sự ổn định ở châu Âu đã bị đe dọa nghiêm trọng với làn sóng biểu tình liên quan Thỏa thuận Xanh châu Âu. Lạm phát leo thang, xung đột về văn hóa, xã hội, khoảng cách giàu nghèo, thất bại trong việc giải quyết các cuộc khủng hoảng đã tạo điều kiện thuận lợi cho phe cánh hữu nổi lên, gây ra những xáo trộn chính trị ở nhiều quốc gia. Lần đầu tiên trong hơn 60 năm qua, một Chính phủ tại Pháp sụp đổ khi bị Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm. Tại Đức, Thủ tướng Olaf Scholz thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, mở đường cho cuộc bầu cử trước thời hạn, dự kiến vào ngày 23/2/2025. Với vai trò là hai nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU), những bất ổn ở Đức và Pháp có thể có những tác động dây chuyền tới toàn khu vực.
Năm qua, châu Âu cũng đối mặt với những thách thức kinh tế khi kinh tế tăng trưởng chậm, năng lực cạnh tranh kém Mỹ và Trung Quốc, cùng một loạt thách thức bên ngoài. Trong bối cảnh đó, EU đang cần một sự lãnh đạo mạnh mẽ và thống nhất. Tuy nhiên, việc Pháp và Đức đối mặt với bất ổn chính trị có thể khiến vai trò của khối suy giảm. Bước vào năm 2025, triển vọng kinh tế của châu Âu được cho là khá ảm đạm, nhất là khi hai trụ cột kinh tế là Đức và Pháp đối mặt sóng gió. Bên cạnh đó là hàng loạt thách thức khác như nguy cơ căng thẳng thương mại với Mỹ, tăng trưởng kinh tế trì trệ, trục Pháp-Đức lung lay làm ảnh hưởng đến vị thế quốc tế của EU…
Việc các đảng cánh hữu lên ngôi được cho là có thể kéo theo những thay đổi trong chính sách của EU - nhất là trong các vấn đề liên quan đến hội nhập, di cư, an ninh và khí hậu - không những làm gia tăng căng thẳng giữa các quốc gia thành viên, đặt ra thách thức đối với tương lai và sự ổn định của liên minh, mà còn làm suy yếu các nỗ lực hợp tác quốc tế nhằm chung tay giải quyết các vấn đề cấp bách toàn cầu trong những năm tới.
Năm 2025 sẽ là năm then chốt đối với châu Âu, đòi hỏi sự kiên cường, tầm nhìn xa và hành động quyết đoán từ các nhà lãnh đạo. Tương lai của EU phụ thuộc vào khả năng tăng cường sự thống nhất và cải thiện quá trình ra quyết định tập thể. Các quốc gia EU cần vượt lên những chia rẽ để thống nhất quan điểm trong các cuộc đàm phán về năng lượng, khí hậu, lương thực, tăng cường năng lực phòng thủ của toàn bộ châu Âu và từng quốc gia thành viên, hợp tác xuyên Đại Tây Dương, cũng như các chính sách đối với cuộc xung đột Nga-Ukraine… Đây là cũng là lời kêu gọi của Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk - nước sẽ đảm nhiệm vai trò Chủ tịch EU trong nửa đầu năm 2025. Trong kỷ nguyên bất ổn kinh tế và căng thẳng địa chính trị, chỉ có tinh thần đoàn kết mới giúp EU đưa ra chiến lược hiệu quả để củng cố vị thế của khối.
Tin liên quan
Hai nền kinh tế lớn nhất châu Âu đối mặt với nhiều thách thức
08:49 | 18/12/2024 Nhìn ra thế giới
Sự chênh lệch ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu
08:00 | 13/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tuần lễ Giáo dục châu Âu 2024: Giáo dục toàn diện, cơ hội rộng mở
18:58 | 15/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
09:25 | 03/01/2025 Nhìn ra thế giới
Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
09:13 | 03/01/2025 Nhìn ra thế giới
Biến đổi Khí hậu và AI là ưu tiên của Brazil khi đảm nhận chức chủ tịch BRICS
09:07 | 02/01/2025 Nhìn ra thế giới
Nga ngừng trung chuyển khí đốt qua Ukraine: Ba Lan, Slovakia phản ứng trái chiều
09:06 | 02/01/2025 Nhìn ra thế giới
Hải quan Hoa Kỳ thu giữ lô hàng giả giá trị 18 triệu USD
17:18 | 31/12/2024 Hải quan thế giới
Kinh tế thế giới năm 2025 được dự báo tiếp tục có nhiều thách thức
11:07 | 31/12/2024 Nhìn ra thế giới
Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
11:07 | 31/12/2024 Nhìn ra thế giới
LNG - quân bài trong tranh chấp thương mại quốc tế
09:27 | 31/12/2024 Nhìn ra thế giới
Campuchia thông báo giảm mạnh phí thị thực điện tử từ đầu năm 2025
09:16 | 30/12/2024 Nhìn ra thế giới
Chính sách thương mại Mỹ “phủ bóng” triển vọng tăng trưởng kinh tế Nhật Bản
11:02 | 29/12/2024 Nhìn ra thế giới
Tổng thống Putin phê chuẩn chiến lược mới chống chủ nghĩa cực đoan
11:02 | 29/12/2024 Nhìn ra thế giới
Những yếu tố “phủ bóng” lên triển vọng xuất khẩu của Hàn Quốc
09:45 | 29/12/2024 Nhìn ra thế giới
Hải quan Abu Dhabi củng cố vị thế dẫn đầu toàn cầu với Kế hoạch Chiến lược 2024-2028
16:40 | 27/12/2024 Hải quan thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế năm 2024
Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
Phát hiện gần 180 kg pháo hoa trên xe than đá
Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên
10:50 | 15/12/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
11:29 | 04/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ
16:30 | 06/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
16:33 | 06/12/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11
14:29 | 12/12/2024 Infographics