Các nước ASEAN từng bước hiện thực hóa nền kinh tế tuần hoàn
Dây chuyền sản xuất nhựa |
Cách tiếp cận này không chỉ tập trung vào quy trình kinh tế truyền thống về khai thác, sản xuất, tiêu thụ và thải bỏ mà còn nhấn mạnh đến việc sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. Do đó, mô hình kinh tế tuần hoàn trở nên quan trọng vì mô hình này nhằm khôi phục, tái tạo và sử dụng hiệu quả vật liệu, năng lượng. Nội dung này được đề cập trong bài viết của nghiên cứu viên cao cấp Tresnaning Rahayu.
Theo tác giả, để hỗ trợ thực hiện nền kinh tế tuần hoàn, ASEAN cần tạo ra một hệ sinh thái thuận lợi cho các sản phẩm và dịch vụ tuần hoàn. Điều này đòi hỏi ưu tiên dành cho các giải pháp: Thỏa thuận hài hòa tiêu chuẩn và công nhận lẫn nhau cho các sản phẩm và dịch vụ tuần hoàn; mở cửa thương mại và thuận lợi hóa thương mại tuần hoàn; sử dụng công nghệ trong chuỗi cung ứng xanh hóa; tiếp cận tài trợ cho dự án bền vững và thân thiện với môi trường; sử dụng hiệu quả năng lượng và các nguồn tài nguyên khác.
ASEAN cam kết chuyển sang kinh tế tuần hoàn, được hỗ trợ bởi nhiều sáng kiến cấp quốc gia ở một số nước thành viên ASEAN. Trong đó, Indonesia đặt mục tiêu giảm 70% chất thải biển vào năm 2025 và giảm 29% lượng khí thải nhà kính vào năm 2030. Indonesia cũng ban hành nhiều chính sách để hỗ trợ thực hiện nền kinh tế tuần hoàn, bao gồm quy định liên quan đến chính sách và chiến lược quốc gia về quản lý rác thải sinh hoạt và các loại rác thải tương tự.
Singapore đặt mục tiêu kế hoạch tổng thể trở thành quốc gia không rác thải vào năm 2030. Nước này triển khai nền kinh tế tuần hoàn thông qua nhiều sáng kiến khác nhau, bao gồm phát triển các chương trình tái chế toàn diện rác thải xây dựng, rác thải thực phẩm, rác thải bao bì và rác thải điện tử. Việt Nam đặt mục tiêu giảm 50% lượng rác thải đưa đến các bãi chôn lấp vào năm 2030. Việt Nam cũng đã triển khai thành công nền kinh tế tuần hoàn thông qua nhiều sáng kiến khác nhau, bao gồm chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của cộng đồng về nền kinh tế tuần hoàn. Việt Nam có chương trình tái chế nhựa toàn diện, giúp giảm lượng rác thải nhựa ra đại dương và đang phát triển công nghệ tái chế chất thải nông nghiệp như chất thải thực vật và động vật. Từ năm 2019, Việt Nam giảm thành công 20% lượng rác thải nhựa ra đại dương.
Một số nước ASEAN đã giảm thành công lượng rác thải đưa đến các bãi chôn lấp, rác thải nhựa và rác thải thực phẩm. Nền kinh tế tuần hoàn có thể nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, từ đó giảm chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh. Điều này có thể tạo ra việc làm mới trong lĩnh vực tái chế, sửa chữa và thiết kế bền vững, đồng thời giúp bảo vệ môi trường bằng cách giảm phát thải khí nhà kính, ô nhiễm và chất thải. Hơn nữa, nền kinh tế tuần hoàn còn có thể cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng. Bằng cách thực hiện chiến lược phù hợp, các nước ASEAN đang từng bước hiện thực hóa nền kinh tế tuần hoàn hiệu quả và bền vững.
Tin liên quan
Hợp tác và đổi mới sáng tạo trong hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn
18:16 | 22/10/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Những mô hình kinh tế tuần hoàn tiên phong mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp
14:24 | 27/11/2023 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Sách “Kinh tế tuần hoàn và những mô hình tiên phong” nổi bật với nhiều công trình nghiên cứu
10:13 | 24/09/2023 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Điểm nổi bật của Hội nghị Công nghệ WCO năm 2024 tại Brazil
09:38 | 22/11/2024 Hải quan thế giới
Lãnh đạo hai nước Nga-Iraq điện đàm thảo luận về hợp tác thương mại
09:17 | 22/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tín hiệu đáng khích lệ cho ngành bán lẻ Trung Quốc
08:22 | 22/11/2024 Nhìn ra thế giới
Brazil và Trung Quốc nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược
09:01 | 21/11/2024 Nhìn ra thế giới
Nga phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi với nhiều yếu tố mới
09:31 | 20/11/2024 Nhìn ra thế giới
BRICS PAY - thách thức của mạng lưới SWIFT
08:42 | 20/11/2024 Nhìn ra thế giới
1.000 kg methamphetamine giấu trong lô hàng ớt
07:51 | 20/11/2024 Hải quan thế giới
Tỷ lệ thanh toán bằng đồng ruble trong hoạt động thương mại của Nga tăng kỷ lục
09:20 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
Đồng USD dưới thời Donald Trump 2.0 - vấn đề nan giải cho phần còn lại của thế giới
07:51 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
Tác dụng ngược từ chính sách thuế quan của Mỹ
07:49 | 19/11/2024 Nhìn ra thế giới
(INFOGRAPHICS) Hội nghị thượng đỉnh G20: Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững
10:01 | 18/11/2024 Nhìn ra thế giới
Lạm phát tại Anh có khả năng tăng vượt mục tiêu 2% của BoE
09:08 | 18/11/2024 Nhìn ra thế giới
APEC 2024: Hàn-Mỹ-Nhật nhấn mạnh cam kết tăng cường hợp tác
09:04 | 17/11/2024 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Ra mắt Bộ quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp môi giới bất động sản
Sẽ có nhiều điểm mới quản lý loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu
Chú trọng hỗ trợ thuế cho các lĩnh vực mang tính động lực tăng trưởng
TP Hồ Chí Minh: Phổ biến pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài
Giúp người tiêu dùng “Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 11/2024
14:31 | 21/11/2024 Hải quan
(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp
10:58 | 11/11/2024 Hải quan
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)
08:52 | 11/11/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%
14:03 | 04/11/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics