BRICS giải cứu châu Âu
![]() |
BRICS trong cuộc họp hồi đầu tháng 4-2011 tại Bắc Kinh (Trung Quốc)
Chỉ vài năm trước đây, ít ai có thể tưởng tượng ra kịch bản những quốc gia từng bị coi là thành viên của Thế giới thứ ba ra tay cứu trợ châu Âu, vì vậy giờ đây nhiều nhà phân tích đặt câu hỏi do đâu mà BRICS quan tâm đến khu vực đồng tiền chung châu Âu Euro?
Rủng rỉnh tiền mặt, tăng trưởng kinh tế cao, các nước BRICS đang ngày càng đóng vai trò chủ nợ, sẵn sàng hỗ trợ tài chính cho nhóm PIIGs, gồm Bồ Đào Nha, Ailen, Italia, Hy Lạp và Tây Ban Nha đang trong tình trạng sắp vỡ nợ. Tờ báo kinh tế hàng đầu Brazil "Valor Economico" nhận xét bất kỳ động thái nào của BRICS mua trái phiếu châu Âu sẽ gửi một thông điệp chính trị mạnh mẽ đến các nền kinh tế giàu có đang gặp khó khăn, rằng BRICS đang đóng góp cho ổn định thị trường, cũng như mức độ cán cân kinh tế toàn cầu đang thay đổi.
Nói cách khác, việc mua trái phiếu của các nước khu vực đồng Euro sẽ làm nổi bật sức mạnh và vị thế kinh tế ngày càng tăng của BRICS. Từng bị coi là thành viên của Thế giới thứ ba, nay BRICS đang là những cứu tinh tiềm tàng của Thế giới thứ nhất. Sự đảo chiều này đã diễn ra quá nhanh, khi chỉ gần một thập kỷ trước, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), mà những nhà tài trợ lớn nhất là Mỹ và các nước EU, đã cung cấp khoản cứu trợ 30 tỷ USD cho Brazil, khoản cứu trợ lớn nhất hồi đó của IMF. Ngày nay, các nền kinh tế đang nổi của IMF đang chiếm phần lớn hơn trong hành động của tổ chức tài chính quốc tế này. Hạn ngạch đóng góp của Canada hiện nhỏ hơn của Trung Quốc và đang bằng của Ấn Độ.
Bà Sylvie Matelly, Giám đốc Nghiên cứu thuộc Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS), nhận xét các nước BRICS lo ngại tình hình ở châu Âu vì ba lý do. Thứ nhất, nguy cơ các ngân hàng vỡ nợ có thể xảy ra, gây nhiều hậu quả khác về phương diện tài chính và kinh tế. Thứ hai là nguy cơ châu Âu không trả được nợ và một số tiền lớn của châu Á đầu tư vào món nợ công của châu Âu có thể sẽ bị mất. Thứ ba, các nước BRICS cũng lường trước nguy cơ suy thoái có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế ở khu vực này.
Theo bà Sylvie Matelly, trong thời gian đầu, gói cứu trợ của BRICS nhằm vào lợi ích trước hết là kinh tế. Đối với BRICS, châu Âu là một trong hai đối tác thương mại hàng đầu trong khi BRICS xây dựng nền kinh tế dựa vào xuất khẩu. Rõ ràng là sẽ không có lợi cho nhóm BRICS nếu châu Âu trở thành một đối tác bị suy yếu về kinh tế. Điều đó giải thích tại sao các nước BRICS lo sợ. Đầu tư thêm tiền bạc để cứu khủng hoảng nợ công tại châu Âu, các nước BRICS có thể gặp rủi ro lớn, nhưng họ đã tính toán và thấy rằng lợi ích có thể sẽ cao hơn rủi ro.
Bà Sylvie Matelly nhận xét việc nhóm BRICS có ý định hỗ trợ châu Âu giải quyết món nợ công dẫu sao cũng là một dấu hiệu tốt, bởi các nước mới nổi ý thức được nguy cơ khủng hoảng và tỏ quyết tâm can thiệp và hỗ trợ nền kinh tế thế giới. Các nước mới nổi trước đó chưa ý thức được sức nặng và quyền lực mà ngày nay họ có được, cũng chưa thấy rằng sự việc nay đã thay đổi.
Điều đáng mừng là nhóm BRICS nay đã nhận thức rõ thế giới ngày nay phụ thuộc lẫn nhau và nếu nền kinh tế của các nước phương Bắc sớm hay muộn lâm vào khủng hoảng sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Hơn nữa, một số nước không muốn tăng trưởng bị chậm lại và ý thức được rằng về lâu dài không thể chấp nhận việc các nền kinh tế phát triển rơi vào khủng hoảng.
Tri Phương
Tin liên quan

Ukraine không chấp nhận đứng ngoài đàm phán song phương Nga-Mỹ
10:40 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Ông Trump đề nghị áp dụng thuế quan "có đi có lại" với các đối tác thương mại
10:39 | 14/02/2025 Nhìn ra thế giới

Thị trường xe điện, xe hybrid tại Việt Nam dự kiến tăng 25-30%
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Các cường quốc châu Âu khẳng định phải tham gia đàm phán về Ukraine
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

Canada tìm cách thương lượng với Mỹ về thuế quan
10:19 | 13/02/2025 Nhìn ra thế giới

61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo
11:51 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Liên minh châu Âu ra mắt sáng kiến InvesAI với nguồn vốn hơn 206 tỷ USD
11:48 | 12/02/2025 Nhìn ra thế giới

Trung Quốc và Anh hướng tới khôi phục đối thoại chiến lược
14:27 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chính thức áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu
10:13 | 11/02/2025 Nhìn ra thế giới

Tổng thống Mỹ chuẩn bị công bố mức thuế 25% với thép và nhôm
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Điện Kremlin và Nhà Trắng chưa xác nhận cuộc điện đàm giữa lãnh đạo Nga-Mỹ
10:54 | 10/02/2025 Nhìn ra thế giới

Nga, Mỹ gấp rút chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Putin-Trump
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới

IMF đánh giá thận trọng về các biện pháp thuế quan của Mỹ
09:59 | 07/02/2025 Nhìn ra thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Thuế Hải Phòng thu ngân sách đạt 78% dự toán

Kiểm soát dòng tiền thương mại điện tử: Bài toán khó cần lời giải mạnh tay

Phấn đấu đưa thị trường carbon vận hành thử nghiệm vào cuối 2025

Đảng bộ Hải quan khu vực XI tập trung cải cách, ứng dụng công nghệ

Đảng ủy UBND TP Hà Nội tiếp nhận Đảng bộ Chi cục Hải quan khu vực I

(INFOGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo và trưởng các đơn vị thuộc Cục Thuế
16:19 | 16/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Ông Nguyễn Văn Hoàn làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực VI
07:00 | 18/07/2025 Infographics

(INFORGRAPHICS): Thông tin nhân sự lãnh đạo của Cục Hải quan
16:09 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Kết quả nổi bật công tác thuế 6 tháng đầu năm 2025
13:30 | 14/07/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2025 bứt phá ấn tượng
09:00 | 12/07/2025 Infographics

Thuế Hải Phòng thu ngân sách đạt 78% dự toán

Đảng bộ Hải quan khu vực XI tập trung cải cách, ứng dụng công nghệ

Đảng ủy UBND TP Hà Nội tiếp nhận Đảng bộ Chi cục Hải quan khu vực I

Đào tạo công nghệ Datastax phục vụ quản lý hải quan

(INFOGRAPHICS): Ông Lê Văn Thung làm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực XVIII

Cửa khẩu Hoành Mô áp dụng tờ khai xuất nhập cảnh từ 17/7/2025

Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Đột phá 6 HMO: Bước tiến dinh dưỡng của Vinamilk tại Diễn đàn dinh dưỡng lớn nhất châu Á

HDBank ghi dấu ấn mạnh mẽ với ba giải thưởng lớn trong nước và quốc tế

Binh đoàn 20 - Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn: Gặp mặt, tặng quà thương binh, con liệt sĩ

Mô hình "tam giác phối hợp": cần thiết trong kiến tạo chính sách

Tập đoàn CEO đặt dấu ấn chiến lược tại Hải Phòng

Đề xuất quyền được ưu tiên thực hiện thủ tục hành chính đối với người nộp thuế tuân thủ tốt

Thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng hóa chất cơ bản, sản phẩm hóa chất

Gỡ điểm nghẽn pháp lý, hiện thực hóa mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ cao

Hướng dẫn thực hiện mức thuế suất theo Nghị định 199/2025/NĐ-CP

Doanh nghiệp, phương tiện vận tải hàng của Trung Quốc được hoạt động vào sâu lãnh thổ Việt Nam

Tháo gỡ vướng mắc về đăng ký thuế và quyết toán thuế TNDN cho Quỹ Đầu tư phát triển

Xuất nhập khẩu tiến sát mốc 500 tỷ USD

Xuất khẩu da giày tăng trưởng hai chữ số

Xuất khẩu cà phê qua sàn thương mại điện tử: Hướng đi mới cho nông sản Việt

Doanh nghiệp xuất khẩu hộp nhôm sang Hoa Kỳ đối mặt rào cản mới

Bất ổn thuế quan, thủy sản Việt Nam mất ngôi đầu xuất khẩu sang Mỹ

Gần 1 tỷ USD đầu tư các bến cảng ở Lạch Huyện, Hải Phòng

Kiểm soát dòng tiền thương mại điện tử: Bài toán khó cần lời giải mạnh tay

Kinh doanh thương mại điện tử: Không có giấy phép, có thể bị phạt tới 30 triệu đồng

OCOP Hà Tĩnh lên sàn thúc đẩy kinh tế địa phương

Thanh Hóa đào tạo kỹ năng thương mại điện tử, bứt tốc cùng AI và thuế số

Thu hồi kem chống nắng Vitamin C và Sun Cream do bị kết luận là hàng giả

Việt Nam - Thị trường y dược tỷ đô

Giá xăng đồng loạt giảm sau 15h, xuống dưới 20.000 đồng/lít

Bất động sản nghỉ dưỡng chưa thể bứt phá, vì sao?

Nhiều cơ sở bị xử phạt vì bày bán hàng giả mạo nhãn hiệu

Ép khách hàng vay kèm bảo hiểm: "Luật ngầm" cần loại bỏ

Việt Nam trong kỷ nguyên mới – An ninh mạng là trọng tâm kiến tạo niềm tin số
