Indonesia tạm cấm xuất khẩu than trong tháng 1/2022
![]() | 34 doanh nghiệp khai thác, kinh doanh than của Indonesia bị cấm xuất khẩu |
![]() | Xuất khẩu than phải đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn tiêu thụ trong nước |
![]() |
Ảnh minh hoạ. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Cụ thể, lệnh tạm thời cấm xuất khẩu áp dụng đối với tất cả các đối tượng là doanh nghiệp khai thác, kinh doanh than có các giấy phép: IUP (kinh doanh khai thác mỏ-Mining Business License); IUPK (kinh doanh khai thác, sản xuất, vận hành mỏ- Production Operation Special Mining Business License) và PKP2B (hợp đồng đặc nhượng-Concession Agreement).
Theo Bộ Năng lượng và Khoáng sản Indonesia, việc tạm cấm xuất khẩu để đảm bảo nguồn cung than nguyên liệu cho các nhà máy điện than của Indonesia, ngăn ngừa rủi ro thiếu điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nước này; đồng thời buộc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh than phải hoàn thành nghĩa vụ cung ứng 25% tổng lượng than xuất khẩu cho thị trường nội địa.
Theo số liệu Bộ này đưa ra, tính tới ngày 1/1/2021, trong tổng số 5,1 triệu tấn than các doanh nghiệp than phải có nghĩa vụ cung cấp cho thị trường nội địa theo quy định của Chính phủ, mới chỉ có 35.000 tấn than được các doanh nghiệp than nước này cung ứng.
Điều này sẽ gây ra rủi ro thiếu hụt điện nghiêm trọng, trên diện rộng với gần 20 nhà máy điện với tổng công suất 10.850 MW sẽ phải ngưng hoạt động do thiếu nguyên liệu.
Chính phủ Indonesia cho biết, khi nguồn cung than nôi địa được đáp ứng đầy đủ, các doanh nghiệp sản xuất than sẽ được nối lại hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia thông tin, thông báo tạm ngừng cấm xuất khẩu than của Chính phủ Indonesia hoàn toàn bất ngờ đối với cộng đồng các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu than Indonesia.
Hiệp hội các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh than Indonesia cho rằng đây là một quyết định quá vội vã, bất ngờ, không có bất cứ sự tham vấn nào với cộng đồng doanh nghiệp than Indonesia và đã yêu cầu Bộ Năng lượng và Khoáng sản Indonesia rút lại quyết định cấm xuất khẩu than này.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Indonesia cũng bày tỏ quan điểm cho rằng quyết định của Chính phủ Indonesia là quá vội vã, thiên vị. Các doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc khôi phục kinh tế của đất nước, bất cứ chính sách nào của Chính phủ đều có tác động tới cộng đồng doanh nghiệp và nền kinh tế. Do vậy, chính sách cấm xuất khẩu than cần phải thảo luận với cộng động doanh nghiệp.
Trước việc Indonesia tạm cấm xuất khẩu than trong tháng 1/2022, Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp nhập khẩu than của Việt Nam cần nhanh chóng liên hệ với các các doanh nghiệp (đối tác) xuất khẩu than Indonesia để tìm giải pháp cho các đơn hàng giao trong tháng 1/2022 (nếu có).
Đồng thời, cần theo dõi chặt chẽ các thông tin cập nhật về chính sách, quản lý điều hành liên quan tới mặt hàng than tại trang tin điện tử Bộ Năng lượng và Khoáng sản Indonesia hoặc thông qua Thương vụ Việt Nam tại Indonesia.
Than đá là mặt hàng có trị giá nhập khẩu hàng đầu trong số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Indonesia. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 9 tháng năm 2021, tổng nhập khẩu của Việt Nam từ Indonesia đạt 5,49 tỷ USD, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, than đá là mặt có trị giá nhập khẩu lớn nhất trong kỳ đạt 1,03 tỷ USD, tăng 69,1% so với cùng kỳ năm trước. |
Tin liên quan

Chưa hết nửa năm, nhập khẩu gần 100.000 ô tô
14:47 | 26/06/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Thái Lan lấy lại ngôi vị số 1 về cung cấp ô tô cho Việt Nam
15:05 | 27/05/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu

Giá rẻ, thuế 0%: Indonesia đang dẫn dắt thị phần than vào Việt Nam
20:07 | 05/05/2025 Xu hướng

Lạng Sơn: Phát triển kinh tế cửa khẩu- điểm sáng từ xuất nhập khẩu
09:41 | 07/07/2025 Xu hướng

Thành tích xuất khẩu 219,8 tỷ USD và khuyến nghị tái cấu trúc
07:44 | 07/07/2025 Xu hướng

Xuất khẩu hạt điều bứt phá vào Trung Quốc
07:35 | 07/07/2025 Xu hướng

TP. Hồ Chí Minh: Xuất siêu gần 7 tỷ USD
15:11 | 06/07/2025 Xu hướng

FDI Việt Nam nửa đầu 2025: Chế biến, bất động sản hút vốn mạnh
13:16 | 06/07/2025 Xu hướng

3 kịch bản tác động của thuế đối ứng của Mỹ đối với xuất khẩu Việt Nam
17:30 | 05/07/2025 Xu hướng

Hoạt động xuất khẩu qua địa bàn Hà Tĩnh tăng trưởng đáng kể
14:15 | 05/07/2025 Xu hướng

Xuất khẩu rau quả hụt hơi: Chặng nước rút 4,9 tỷ USD khó về đích
11:05 | 05/07/2025 Xu hướng

Cà phê Việt: Nửa năm, chinh phục trọn kế hoạch
10:21 | 04/07/2025 Xu hướng

65 tỷ USD: Mục tiêu lớn trên hành trình bền bỉ của nông nghiệp Việt Nam
08:34 | 04/07/2025 Xu hướng

Chú trọng nâng cao năng lực chế biến sâu và bảo quản nông sản sau thu hoạch
21:00 | 02/07/2025 Xu hướng

Kịch bản nào cho xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm?
20:49 | 02/07/2025 Xu hướng

Xuất khẩu tại Nghệ An tăng trưởng tích cực nửa đầu năm
16:29 | 02/07/2025 Dòng chảy xuất nhập khẩu
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Doanh nghiệp điện tử cần chủ động kịch bản ứng phó với các mức thuế quan từ Mỹ

Hải quan khu vực II: Truy tìm doanh nghiệp, thu hồi nợ thuế hiệu quả

Hải quan ổn định bộ máy, nhân sự theo mô hình mới

Đề xuất gộp tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt để giảm trùng lặp thủ tục

Doanh nghiệp xây dựng gặp khó khi giá nguyên vật liệu tăng cao

(INFORGRAPHICS) - Cơ cấu tổ chức bộ máy mới của ngành Thuế từ ngày 1/7/2025
15:14 | 01/07/2025 Infographics

Bài 3: (LONGFORM): Phân cấp, phân quyền trong quản lý thuế: Tăng hiệu quả, giảm thủ tục vì người dân và doanh nghiệp
15:54 | 30/06/2025 Diễn đàn

(INFOGRAPHICS): Kế hoạch hành động của Cục Thuế để phát triển kinh tế tư nhân
08:59 | 30/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): Lưu ý khi làm thủ tục định danh điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức
09:00 | 29/06/2025 Infographics

(INFOGRAPHICS): 7 chính sách thuế nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2025
09:17 | 27/06/2025 Infographics

Hải quan khu vực II: Truy tìm doanh nghiệp, thu hồi nợ thuế hiệu quả

Hải quan ổn định bộ máy, nhân sự theo mô hình mới

Hải quan Thái Bình hoạt động ổn định theo mô hình mới, thông quan lượng hàng hóa hơn 3 tỷ USD

Thông tin tài khoản thu ngân sách tại các đơn vị thuộc Hải quan khu vực IV

Phấn đấu thu ngân sách nhà nước năm 2025 tăng ít nhất 20% so với dự toán

Ông Phạm Thanh Tâm được giao quyền Chi cục trưởng Chi cục Thuế doanh nghiệp lớn

Ông Nguyễn Thanh Sơn được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc điều hành Vietjet

Bất động sản khu Đông Hải Phòng: Trung tâm chuyển dịch dòng đầu tư

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế: Chìa khóa để ngành gạo Việt Nam bứt phá

Những doanh nghiệp liên tục góp mặt trong VIX50 suốt 5 năm

Truyền thông và thương hiệu: Nền móng niềm tin, đòn bẩy giúp doanh nghiệp tăng trưởng

Cỗ máy gia tốc từ Nghị quyết 57-NQ/TW: Một bài học sống động

Đề xuất gộp tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt để giảm trùng lặp thủ tục

Hải quan triển khai nội dung về thực hiện điều chỉnh tổ chức bộ máy từ ngày 1/7/2025

Quyền xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đề xuất hoàn thiện cơ sở pháp lý về thời hạn xử lý nghĩa vụ tài chính đất đai

Hàng hóa phục vụ phát triển khoa học, công nghệ được miễn thuế nhập khẩu

Quy định mới về kiểm tra, xác định trị giá hải quan

Gắn kết ngân hàng - thương mại điện tử, thúc đẩy kinh tế số

Xu hướng tiêu dùng chuyển dịch từ số lượng sang chất lượng

6 tháng đầu năm Hà Nội xử lý 2.068 vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý thị trường

VCCI đề xuất, nới quản lý tiền kiểm sàn thương mại điện tử nhỏ

Sàn TMĐT nộp thuế thay, người bán vẫn phải cập nhật thông tin

Hơn 95% hàng hóa Việt Nam hiện diện trong hệ thống phân phối hiện đại

Vốn ngoại "chảy" mạnh vào thị trường bất động sản

Bột ngọt nhập khẩu: tiếp tục chịu thuế chống bán phá giá đến 2030

Áp lực lạm phát còn rất lớn

Điều hành thị trường tiền tệ chủ động, linh hoạt

Doanh nghiệp chế biến, chế tạo gặp khó khăn gì trong quý II/2025
