Thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP còn khiêm tốn
![]() |
Toàn cảnh tọa đàm. |
Doanh nghiệp vẫn ngại xây dựng thương hiệu
Tại Tọa đàm “Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP”, do Tạp chí Công Thương tổ chức ngày 27/9, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, thực chất nói về Hiệp định CPTPP, chủ yếu nói về ba thị trường mà chúng ta chưa có FTA khi CPTPP có hiệu lực, đó là Canada, Mexico và Peru.
Các thành viên còn lại Việt Nam đã có quan hệ FTA song phương như Nhật Bản, đa phương như Australia, NewZealand, Singapore hay Malaysia. Cho nên cần tập trung đánh giá việc các doanh nghiệp tận dụng các thị trường Canada, Mexico và Peru như thế nào.
Nếu nhìn vào hai thị trường: Canada, Mexico, kể từ khi thực thi CPTPP tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này luôn ở hai chữ số. Ngoài ra thặng dư thương mại mà nước ta có được từ hai thị trường này thường chiếm từ 1/3 cho đến 1/2 thặng dư thương mại của các quốc gia. Với thị trường Peru dư địa tăng trưởng rất cao, có những năm tăng trưởng có thể lên đến ba chữ số.
Hiện nay ở các thị trường này nhiều người tiêu dùng đã biết đến một số thương hiệu Việt Nam như gạo, cà phê nhưng họ chỉ biết đến một thương hiệu cụ thể ở nhóm hàng. Những thương hiệu cũng chưa xuất hiện nhiều trên các kệ siêu thị hay trong tâm trí của người tiêu dùng của các nước CPTPP, đặc biệt là các thị trường mới.
“Tuy nhiên, dư địa để thâm nhập sâu hơn nữa vào các thị trường như: Canada, Mexico và Peru còn rất lớn. Có những mặt hàng hiện nay chúng ta chỉ chiếm khoảng 3 – 5%. Rõ ràng với những thị trường có dung lượng lớn như Canada hay kể cả Mexico thì đấy là những con số cần phải suy nghĩ, làm thế nào để nâng tỷ lệ hàng Việt Nam tại các thị trường đấy hiệu quả”, ông Ngô Chung Khanh bày tỏ.
Ông Ngô Chung Khanh cho rằng, doanh nghiệp vẫn ngại xây dựng thương hiệu và có doanh nghiệp chấp nhận theo kiểu “an phận thủ thường”. Thực tế khi hỏi một doanh nghiệp ngành điều về việc tại sao không làm hàng thương hiệu thì nhận được câu trả lời là làm hàng gia công, cứ có nhà nhập khẩu đến yêu cầu làm sản phẩm cho họ, dán nhãn mác của họ. Như thế là đủ. Bởi vì số lượng họ đặt rất lớn nên doanh nghiệp không có động lực để làm thêm hàng thương hiệu nữa.
Lãnh đạo Vụ Chính sách thương mại đa biên cho rằng, thiếu nguồn lực tài chính cũng là lý do khiến nhiều doanh nghiệp “ngại” làm thương hiệu. Để làm thương hiệu thì phải có lực lực từ tài chính, nhân lực, kiến thức, kinh nghiệm, tư duy chiến lược.
Xây dựng sự khác biệt hóa thương hiệu
Bà Trịnh Huyền Mai, Phó Trưởng phòng Chính sách xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), cũng nhận định: xây dựng thương hiệu và xuất khẩu bằng thương hiệu riêng không phải là câu chuyện của tất cả các doanh nghiệp.
Vấn đề này chỉ dành cho một số doanh nghiệp thực sự có tiềm lực, có khả năng và có sự hiểu biết về thị trường và có một chiến lược bài bản. Bởi vì nếu doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm phải đảm bảo được chất lượng, đảm bảo tính ổn định cũng như thường xuyên nắm bắt được thị hiếu của thị trường. Từ đó mới giữ được khách hàng, giữ được thị trường và giữ được uy tín của thương hiệu của mình đối với nhà nhập khẩu, cũng như người tiêu dùng quốc tế.
Theo bà Trịnh Huyền Mai, doanh nghiệp có thể tận dụng các hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng, phát triển thương hiệu. Do đó, doanh nghiệp nên chủ động gia tăng giá trị sản phẩm thông qua việc cải tiến thường xuyên chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm cho phù hợp với thị trường đích.
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu và tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại do các bộ, ngành, hiệp hội triển khai và tận dụng được uy tín của thương hiệu quốc gia, thương hiệu ngành hàng, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể của Việt Nam khi thâm nhập các thị trường mới.
Ngoài việc đầu tư về chiến lược thương hiệu thật bài bản, các kế hoạch truyền thông định kỳ, theo bà Trịnh Huyền Mai, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến việc đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm thương hiệu sản phẩm của mình ở thị trường nước ngoài.
Chia sẻ về kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Huyền, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Sản xuất và xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam Vinasamex cho biết, con đường xây dựng một thương hiệu và nhãn hiệu riêng không hề đơn giản.
“Một trong những hướng đi chúng tôi tận dụng và làm là nghiên để làm sao đưa hàng với thương hiệu của mình lên các kệ siêu thị. Đầu tiên phải xác định sẽ làm gì, cần phải chuẩn bị những chứng nhận gì, không đơn thuần là chứng nhận về mặt tiêu chuẩn chất lượng mà là những chứng nhận siêu thị yêu cầu. Thứ hai cần làm việc với những người có quyền quyết định để đưa hàng lên kệ siêu thị đó. Kệ siêu thị đã có rất nhiều thương hiệu rồi, vậy mình là thương hiệu ra sau cần làm gì để có sự khác biệt. Điều đấy gọi là khác biệt hóa thương hiệu”, bà Nguyễn Thị Huyền chia sẻ .
Tin liên quan

Việt Nam chiếm gần 1/3 nguồn cung sầu riêng nhập khẩu tại Trung Quốc
18:53 | 07/12/2023 Kinh tế

Hướng đi mới trong xuất khẩu dệt may sang Australia
14:44 | 07/12/2023 Kinh tế

Trung Quốc tiêu thụ nhiều sản phẩm cá tra chế biến của Việt Nam
15:25 | 07/12/2023 Xuất nhập khẩu

Cơ chế giá phù hợp và đồng bộ cơ sở hạ tầng cho phát triển điện khí LNG
20:57 | 07/12/2023 Kinh tế

Áp dụng giá điện theo giờ cao điểm, thấp điểm góp phần tối ưu vận hành hệ thống
21:02 | 06/12/2023 Kinh tế

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Mục tiêu tăng trưởng GDP 6-6,5% năm 2024 là nhiệm vụ khó
20:46 | 06/12/2023 Kinh tế

Kịch bản nào cho tăng trưởng trong năm 2024?
19:43 | 06/12/2023 Kinh tế

Tăng tốc xuất khẩu nông sản, thực phẩm từ xúc tiến thương mại số
15:13 | 06/12/2023 Kinh tế

Xuất khẩu giày dép tăng ở Trung Quốc, giảm mạnh ở Hoa Kỳ
11:50 | 06/12/2023 Xuất nhập khẩu

Xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường có FTA khởi sắc
09:53 | 06/12/2023 Xuất nhập khẩu

33 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD
09:01 | 06/12/2023 Kinh tế

Nắm bắt cơ hội bán hàng trực tuyến để quảng bá sản phẩm Việt
08:53 | 06/12/2023 Kinh tế

Kết nối cung-cầu tạo sức bật phát triển kinh tế
08:51 | 06/12/2023 Kinh tế

Thị trường bất động sản nhiễu loạn thông tin, tiềm ẩn rủi ro do thiếu dữ liệu chuẩn
19:18 | 05/12/2023 Kinh tế

Hơn 10.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên
18:31 | 05/12/2023 Kinh tế

Diện tích bị thu hẹp, sản lượng cà phê của Việt Nam dự kiến tiếp tục giảm
15:58 | 05/12/2023 Kinh tế
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Cơ chế giá phù hợp và đồng bộ cơ sở hạ tầng cho phát triển điện khí LNG

Hà Tĩnh: Phát hiện và bắt giữ 2.218 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

Thủ tướng Chính phủ: Điều hành tín dụng đôi khi còn bị động, cần kịp thời hơn nữa

Tích cực cải cách hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật hải quan

Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 98 phát hành ngày 8/12/2023

LONGFORM: Tăng lương tối thiểu vùng năm 2024: Thế khó cho cả doanh nghiệp và người lao động
14:42 | 20/11/2023 Kinh tế

MEGASTORY: Hành trình chống gian lận hóa đơn điện tử: Cuộc chiến không khoan nhượng
07:44 | 14/11/2023 Megastory/Longform

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Thuế XNK Đặng Sơn Tùng
13:48 | 15/11/2023 Infographics

Inforgraphic: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum Nguyễn Văn Đông
08:44 | 10/11/2023 Hải quan

Inforgraphic: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Đắk Lắk Trần Hải Sơn
08:33 | 09/11/2023 Infographics

Thủ tướng Chính phủ: Điều hành tín dụng đôi khi còn bị động, cần kịp thời hơn nữa

Giá xăng dầu đồng loạt giảm, RON95 ở mức 22.322 đồng/lít

Tăng trưởng kinh tế tiếp tục xu hướng tích cực

Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt lưu ý việc thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới

TPHCM đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2024 từ 7,5 đến 8%

Nhiều cơ hội việc làm thu nhập cao cho người lao động Việt tại thị trường nước ngoài

Tích cực cải cách hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật hải quan

Thu nộp ngân sách gần 800 tỷ đồng từ kiểm tra sau thông quan

Hải quan TPHCM đối thoại với 300 doanh nghiệp XNK

Đường lên cửa khẩu quốc tế Cầu Treo lại sạt lở gây tắc nghẽn

Nguyên nhân nào khiến công tác thu của ngành Hải quan gặp khó?

Tập huấn xử lý vi phạm hành chính và khởi tố vụ án hình sự tại Đà Nẵng

Hà Tĩnh: Phát hiện và bắt giữ 2.218 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

Đồng loạt kiểm tra 10 điểm kinh doanh trong chuỗi Phoxedien.com

Phát hiện cơ sở kính doanh gần 1 tấn thực phẩm khô không rõ nguồn gốc

Vùng Cảnh sát biển 4 bắt giữ tàu cá vận chuyển 130.000 lít dầu DO trái phép

Ngành Hải quan phối hợp bắt 244 vụ, thu giữ 2,8 tấn ma túy

Phát hiện 2 kho chứa đầy hàng nghi nhập lậu

Muốn phát triển "ngân hàng mở", cần thay đổi nhận thức và khung pháp lý

Payoo nhận giải thưởng đối tác tiếp thị liên kết tốt nhất của Mastercard

Nhiều "tân binh" góp mặt trong Top 10 Công ty uy tín ngành Logistics năm 2023

HDBank đẩy mạnh vốn ưu đãi mùa cao điểm kinh doanh và tiêu dùng cuối năm

An Minh chính thức phân phối nho khô Sunview 2024 tại Việt Nam

Hợp tác đầu tư trong sản xuất và kinh doanh chip bán dẫn, linh kiện điện tử

Bố trí đủ vốn cho các dự án đưa vào sử dụng trước năm 2024

Phân tích, phân loại dựa vào thành phần, tính chất lý, hóa tính năng, công dụng của hàng NK

Thiết bị điện tử chuyên dùng nhập khẩu có mức thuế GTGT 10%

Chính sách, thủ tục đối với hàng nhập khẩu ủy thác của doanh nghiệp chế xuất

Thực hiện Luật Hải quan 2014: Ghi nhận việc triển khai quy định về chống buôn lậu ở Hải quan Hà Tĩnh

Thuế nhập khẩu đối với hàng mua online, vận chuyển bằng dịch vụ bưu chính

Hyundai Experience Day 2023: Ngày hội trải nghiệm sản phẩm Hyundai

Honda Việt Nam tri ân khách hàng, ngập tràn quà tặng

Ford Việt Nam giảm giá, ưu đãi 100% lệ phí trước bạ cho khách mua xe

Khai trương Subaru Thăng Long

IONIQ 5 kết thúc hành trình xuyên Đông Nam Á tại Việt Nam

Mercedes AMG SL 43, huyền thoại trở lại với mức giá gần 7 tỷ đồng

Chiến lược y tế công cộng nhằm chống thuốc giả

Suy thoái toàn cầu đe dọa tăng trưởng kinh tế của Thái Lan

ASEAN-Trung Quốc chung tay phòng ngừa, chống tội phạm xuyên quốc gia

EU tài trợ 1,3 tỷ USD phát triển dự án điện toán đám mây

Thỏa thuận "lịch sử" của COP28
