Phòng ngừa rủi ro từ kinh tế chia sẻ
Chia sẻ “rủi ro” phù hợp | |
Lấp khoảng trống quản lý thuế đối với kinh tế chia sẻ | |
Kinh tế chia sẻ: Một mô hình tiện ích mới | |
“Cởi trói” cho kinh tế chia sẻ |
Ảnh minh họa: ST |
Bên cạnh mặt được, không ít chuyên gia cũng nhấn mạnh loại hình này tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, điển hình là huy động đầu tư quá mức. Các DN KTCS trong nước có nguy cơ bị các tập đoàn đa quốc gia thâu tóm và “lũng đoạn”.
Nhìn vào thực tế dễ thấy, tình trạng này đã và đang diễn ra tại nhiều lĩnh vực tại Việt Nam. Câu chuyện Grabcar, Uber, Fastgo… đầu tư mở thị trường và phát triển mạng lưới chi phối thị trường dịch vụ vận tải trực tuyến Việt Nam là ví dụ điển hình. Tương tự, lĩnh vực dịch vụ chia sẻ phòng ở cũng chủ yếu do Airbnb, Expedia,… chi phối. Với lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thị trường dịch vụ P2P lending hiện cũng đang chủ yếu do các nhà đầu tư có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nga, Indonesia, Singapore… chi phối.
Điều đáng lưu ý được đại diện CIEM nhấn mạnh là hệ thống pháp luật hiện tại không theo kịp diễn biến này trên thị trường trong nước, đang để ngỏ nhiều khoảng trống pháp luật. Thậm chí, một số lĩnh vực đã có quy định pháp luật nhưng vẫn còn nhiều "lỗ hổng" để các DN nước ngoài khai thác, gây bất lợi cho thị trường trong nước.
Cũng phải nói thêm rằng, KTCS thậm chí còn chứa đựng những rủi ro về sự cạnh tranh không công bằng giữa kinh doanh truyền thống và KTCS; nảy sinh xung đột lợi ích trong xã hội gây mất việc làm ở khu vực kinh tế truyền thống, lãng phí tài sản đã đầu tư của các DN truyền thống, gây bất bình đẳng trong xã hội...
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hiện nay, dễ thấy KTCS sẽ ngày càng có xu hướng phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Bài toán đặt ra cho Việt Nam là làm sao tận dụng tốt nhất những cơ hội, lợi thế mà loại hình này đem lại, đồng thời hạn chế tối đa hệ lụy có thể xảy ra.
Để phát triển mô hình KTCS, không ít chuyên gia đưa ra kiến nghị trước tiên Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành đánh giá tác động của từng loại hình KTCS trong lĩnh vực quản lý của bộ, ngành mình, qua đó đề xuất cơ chế quản lý phù hợp. Ngoài ra, sớm ban hành Nghị định quy định cụ thể về các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới, có loại hình KTCS theo quy định tại Luật Đầu tư 2020 cũng là yếu tố cần chú trọng.
Tin liên quan
Kinh tế chia sẻ: Lợi nhuận vẫn về tay “đội khách”
08:05 | 10/12/2020 Kinh tế
Lấp khoảng trống quản lý thuế đối với kinh tế chia sẻ
14:03 | 03/11/2020 Tài chính
Kinh tế chia sẻ: Một mô hình tiện ích mới
17:15 | 24/01/2020 Kinh tế
Áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm tháp điện gió xuất xứ Trung Quốc
16:24 | 26/12/2024 Kinh tế
TPHCM đặt mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững trong năm 2025
16:20 | 26/12/2024 Kinh tế
Định vị Việt Nam khi dịch chuyển "dòng chảy" của chuỗi cung ứng toàn cầu
10:47 | 26/12/2024 Kinh tế
Thị trường Halal: Cửa đã rộng mở, làm sao để khai thác
06:57 | 26/12/2024 Kinh tế
Năm 2025: Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa khoảng 12%
06:55 | 26/12/2024 Kinh tế
Linh hoạt, chủ động khi tỷ giá còn nhiều biến động trong năm 2025
07:59 | 25/12/2024 Kinh tế
Năm 2025, mục tiêu sản xuất công nghiệp tăng khoảng 9-10%
17:09 | 24/12/2024 Kinh tế
(INFOGRAPHICS) Hơn 747 tỷ USD: Kỷ lục mới của xuất nhập khẩu
14:46 | 24/12/2024 Infographics
Thủy sản vượt khó về đích xuất khẩu 10 tỷ USD
14:45 | 24/12/2024 Xuất nhập khẩu
6 nhóm hàng xuất khẩu tăng trưởng tỷ đô
10:32 | 24/12/2024 Xuất nhập khẩu
Thương mại điện tử dự báo vượt mốc 25 tỷ USD
10:24 | 24/12/2024 Kinh tế
Tuân thủ quy định của từng thị trường để xuất khẩu rau quả thuận lợi
10:20 | 24/12/2024 Kinh tế
Nhóm hàng nhập khẩu đầu tiên cán mốc 100 tỷ USD
10:14 | 24/12/2024 Xuất nhập khẩu
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Tổng cục Hải quan và Hải quan Tây Ninh hưởng ứng chương trình “xóa nhà tạm, nhà dột nát”
Tiếp tục cải cách, hiện đại hoá công tác tài chính doanh nghiệp
Hồi phục "sức khoẻ" doanh nghiệp nhà nước sau 6 năm về "siêu Ủy ban"
Hải quan Đồng Nai đề xuất được thí điểm sắp xếp lại bộ máy theo mô hình mới
Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 104 phát hành ngày 27/12/2024
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên
10:50 | 15/12/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
11:29 | 04/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ
16:30 | 06/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
16:33 | 06/12/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11
14:29 | 12/12/2024 Infographics