Gọi F0, F1 có còn phù hợp?
F0, F1 tăng cao tại các doanh nghiệp, cách nào để đảm bảo nguồn nhân lực? | |
F0, F1 đi làm trong thời gian cách ly: Nới lỏng chứ không phải thả lỏng |
Ảnh minh họa: ST |
Trước thực tế tỷ lệ tiêm chủng đã phủ kín mũi hai với người trên 18 tuổi, với trẻ trên 12 tuổi đã đạt tỷ lệ cao, cùng với đó tỷ lệ F0 chuyển nặng và tử vong đã giảm thiểu đáng kể. Những điều đó cho thấy việc gọi các trường hợp mắc Covid-19 và đối tượng tiếp xúc là F0, F1 không còn nhiều ý nghĩa. Bởi số lượng F0 được báo cáo với số thực tế ngoài cộng đồng có thể có sự chênh lệch lớn, hơn nữa trường hợp xác định là F1 cũng không còn được xác định chuẩn và kỹ càng như trước đây. Trong khi đó, ở nhiều nơi, tuyến y tế cấp xã đang quá tải trong xác nhận trường hợp F0, thậm chí có trạm y tế xã có tới 100% cán bộ đang là F0 và F1 nên việc kiểm soát F0, F1 trên địa bàn rất khó khăn. Hơn nữa, việc quy định về cách ly F0, F1 hiện nay khiến doanh nghiệp thiếu trầm trọng lao động trong khi doanh nghiệp mới vừa phục hồi sản xuất kinh doanh. Việc xác định F0, F1 cũng kéo theo việc yêu cầu xét nghiệm liên tục khiến doanh nghiệp, người dân phải chi phí lớn trong bối cảnh thu nhập của người lao động còn nhiều khó khăn. Ý kiến của nhiều bác sĩ, chuyên gia y tế cũng cho rằng, nên bỏ khái niệm F0, F1 và coi Covid-19 là bệnh thông thường. Điều này còn có ý nghĩa là giảm sự kỳ thị với người nhiễm bệnh và người tiếp xúc người nhiễm.
Nhìn thẳng thực tế, để thực hiện việc mở cửa nền kinh tế và thích ứng an toàn với đại dịch, cần sớm xem xét việc dùng khái niệm F0, F1 để phù hợp với dịch ở trạng thái mới. Như các chuyên gia y tế đề xuất, chúng ta cần dần tính đến cách gọi người không nhiễm và người nhiễm. Người nhiễm mang mầm bệnh nhưng không có triệu chứng và người nhiễm phát triệu chứng gọi là người bệnh. Người bệnh thì cần phân tách mức độ nặng nhẹ để phân tuyến, phân tầng điều trị. Như vậy chúng ta vẫn kiểm soát được tình hình dịch bệnh, tập trung điều trị hiệu quả đối tượng bệnh nhân nặng, đồng thời, các áp lực khác như vấn đề thiếu lao động, chi phí xét nghiệm, sự kỳ thị cũng được giảm bớt.
Tin liên quan
Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm dịp nghỉ lễ dài ngày
10:52 | 29/04/2023 Sự kiện - Vấn đề
TPHCM ghi nhận hơn 32.000 ca sốt xuất huyết
13:48 | 27/07/2022 Sự kiện - Vấn đề
TPHCM ghi nhận gần 2.200 ca sốt xuất huyết trong tuần
15:27 | 24/06/2022 Sự kiện - Vấn đề
Trường học hạnh phúc
13:02 | 20/11/2024 Người quan sát
Tắc nghẽn và “boring”
10:00 | 20/11/2024 Người quan sát
Lộ thông tin trên Zalo
10:39 | 16/11/2024 Người quan sát
Cấm thuốc lá điện tử
08:12 | 14/11/2024 Người quan sát
Thu phí phương tiện vào nội đô (?)
07:41 | 12/11/2024 Người quan sát
Tháo gỡ điểm nghẽn
08:07 | 06/11/2024 Người quan sát
Mua bán thuốc online
19:30 | 02/11/2024 Người quan sát
Kẻ đáng gờm 2 tuổi
09:08 | 01/11/2024 Người quan sát
Lao động rời phố, về quê
07:51 | 29/10/2024 Người quan sát
Quản lý sàn thương mại điện tử xuyên biên giới
07:39 | 25/10/2024 Người quan sát
Đấu giá và đầu cơ
07:56 | 23/10/2024 Người quan sát
Du lịch y tế
06:34 | 20/10/2024 Người quan sát
AI và cảm xúc
09:00 | 15/10/2024 Người quan sát
Tin mới
Thách thức chuyển đổi số trong chống hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Xuất khẩu dệt may lạc quan nhờ cơ hội thị trường
Cơ hội để 500 triệu người thoát nghèo
Ra mắt Bộ quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp môi giới bất động sản
Sẽ có nhiều điểm mới quản lý loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 11/2024
14:31 | 21/11/2024 Hải quan
(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp
10:58 | 11/11/2024 Hải quan
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)
08:52 | 11/11/2024 Multimedia
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%
14:03 | 04/11/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics