Facebook Twitter youtube Tiktok

Trình Thủ tướng Dự thảo Quy hoạch điện VIII vào cuối tháng 10

(HQ Online) - Bộ Công Thương sẽ báo cáo, trình Thủ tướng Chính phủ Dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) và Dự thảo Đề án đánh giá môi trường chiến lược để gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định vào cuối tháng 10/2020.
trinh thu tuong du thao quy hoach dien viii vao cuoi thang 10 Băn khoăn “tứ bề” trong xây dựng Quy hoạch điện VIII
trinh thu tuong du thao quy hoach dien viii vao cuoi thang 10 Quy hoạch điện VIII có "hình hài" như thế nào?
trinh thu tuong du thao quy hoach dien viii vao cuoi thang 10
Quy hoạch điện VIII sẽ phát triển thêm quy mô lớn nguồn điện gió, điện mặt trời. Ảnh: Nguyễn Thanh

Cần đầu tư 8 tỷ USD/năm

Theo Bộ Công Thương, nhu cầu điện đang và còn tiếp tục tăng trưởng nhanh. Với tốc độ tăng trưởng này, bình quân mỗi năm Việt Nam cần đưa thêm khoảng 5.000MW đến 6.000MW công suất nguồn điện và hệ thống lưới điện truyền tải, phân phối tương ứng đi vào vận hành. Tổng vốn đầu tư ước tính bình quân khoảng 8 tỷ USD/năm.

Trong khi đó, nguồn năng lượng sơ cấp đang cạn dần và khả năng cung cấp nguồn năng lượng sơ cấp hạn chế, dẫn đến tăng nhập khẩu nhiên liệu cho phát điện.

Tới thời điểm hiện tại, đã có nhiều biến động lớn trong phát triển điện lực. Bộ Công Thương điểm rõ, trước hết là Quốc hội đã quyết định dừng đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.

Ngoài ra, Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ–TTg và Quyết định số 13/2020/QĐ–TTg về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam; Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg được sửa đổi bổ sung tại Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam.

Các động thái này đã tạo ra sự bùng nổ của các dự án điện mặt trời, điện gió (chủ yếu là các nhà đầu tư tư nhân).

Ở góc độ nhiệt điện, theo Bộ Công Thương, sự chậm trễ và khó khăn trong việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện (đặc biệt là các nhà máy điện sử sụng than); xây dựng nhiều nguồn điện không theo sát quy hoạch, phân bố trên vùng miền mất cân đối dẫn đến tăng thêm lượng điện truyền tải lãng phí, tổn thất truyền tải còn cao.

Sự phát triển của công nghệ trong sản xuất và truyền tải điện (đặc biệt là công nghệ điện mặt trời), dẫn tới khả năng giảm sâu giá thành sản xuất của loại hình này; sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có ảnh hưởng to lớn tới quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối điện…

Đáng chú ý, đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương cho hay, hiện tại chưa có Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, Quy hoạch phát triển năng lượng. Thời kỳ quy hoạch hiện đã kéo dài hơn (trước đây chỉ thời kỳ 10 năm có xét đến 10 năm tiếp theo, trong khi hiện tại là thời kỳ 10 năm có xét đến 20 năm).

Đổi mới xây dựng Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII được Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) "chấp bút" xây dựng trong bối cảnh hiện tại được ông Trần Kỳ Phúc, Viện trưởng Viện Năng lượng đánh giá là bối cảnh đặc biệt hơn các quy hoạch trước đó, dẫn đến có những khó khăn nhất định.

Cụ thể, Quy hoạch điện VIII được lập trong điều kiện một số chiến lược và quy hoạch nền tảng chưa được lập hoặc nếu có được lập thì cũng chưa được phê duyệt như: Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030; Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia.

Riêng Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến 2050 cũng được triển khai song song với Quy hoạch điện VIII.

“Ngoài ra, sự bùng nổ trong việc đăng ký đầu tư các dự án năng lượng tái tạo đặc biệt là các dự án điện gió, điện mặt trời trong thời gian qua cũng gây những khó khăn không nhỏ, đòi hỏi cách tiếp cận phù hợp hơn trong quy hoạch thiết kế, đầu tư và vận hành hệ thống điện”, ông Phúc nói.

Bộ Công Thương nhấn mạnh, đổi mới nổi bật trong Quy hoạch điện VIII là tính toán cân đối cho nhiều vùng chứ không giới hạn chỉ ở 3 vùng Bắc, Trung, Nam; xác định cân bằng cung-cầu, phương án phát triển nguồn và lưới trong từng vùng nhỏ và cả nước.

Ngoài ra, thay đổi tư duy và tiêu chí lập quy hoạch theo hướng mở để thuận tiện cho việc điều chỉnh quy hoạch nguồn, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư. Cấu trúc lưới điện có dự phòng cao hơn, đảm bảo tính linh hoạt trong vận hành và tích hợp nguồn năng lượng tái tạo.

Về tiến độ, Bộ Công Thương sẽ báo cáo, trình Thủ tướng Chính phủ Dự thảo Quy hoạch điện VIII và Dự thảo Đề án đánh giá môi trường chiến lược để gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định vào cuối tháng 10/2020.

Quy hoạch điện VIII được thiết kế gồm 18 chương, phân bố theo 3 phần. Các nội dung chính tập trung vào dự báo nhu cầu điện; nguồn năng lượng sơ cấp trong đó có năng lượng tái tạo cho phát điện; chương trình phát triển nguồn điện, lưới điện; cơ chế bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; cơ chế và giải pháp thực hiện quy hoạch…

Quy hoạch điện VIII sẽ phát triển thêm quy mô lớn nguồn điện gió, điện mặt trời. Công suất điện gió gấp hơn 3 lần và điện mặt trời gấp 2 lần so với Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Ngoài ra, điểm đáng chú ý là không xây dựng thêm nhiệt điện than mới giai đoạn 2026-2030. Khoảng hơn 17 GW nhiệt điện than nhập khẩu đã phê duyệt trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh sẽ đẩy lùi ra giai đoạn sau 2030 hoặc loại bỏ.

Thanh Nguyễn

Tin liên quan

Tân Cảng Sài Gòn và Cảng Vũng Áng khai thác hàng siêu trường siêu trọng

Tân Cảng Sài Gòn và Cảng Vũng Áng khai thác hàng siêu trường siêu trọng

(HQ Online) - Trong tháng 9 và tháng 10/2024, cảng Vũng Áng và Trung tâm dịch vụ logistics Tân Cảng (SNP Logistics) đã tiếp nhận, khai thác thành công 8 bộ thiết bị điện gió được vận chuyển bởi tàu PACIFIC INTEGRITY.
HSBC cho vay 593 tỷ đồng phát triển nhà máy điện mặt trời Vĩnh Hảo 6

HSBC cho vay 593 tỷ đồng phát triển nhà máy điện mặt trời Vĩnh Hảo 6

(HQ Online) - Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam và Leader Energy, một công ty con của HNG Capital (Malaysia) vừa ký kết một thỏa thuận cho vay trị giá 593 tỷ đồng nhằm hỗ trợ phát triển các dự án năng lượng mặt trời của Leader Energy tại Việt Nam.
Cuộc đua sản xuất thiết bị cho điện gió ngoài khơi tại Nhật Bản

Cuộc đua sản xuất thiết bị cho điện gió ngoài khơi tại Nhật Bản

(HQ Online) - Nippon Steel, nhà sản xuất thép lớn nhất của Nhật Bản ngày 26/5 thông báo sẽ chuyển hướng toàn diện sang lĩnh vực sản xuất thép tấm dày dùng trong chế tạo trụ điện gió (turbin) ngoài khơi, thay vì chỉ tập trung vào đóng tàu và sản xuất thiết bị xây dựng. Trước đó một loạt các “ông lớn” trong và ngoài ngành thép Nhật Bản như JFE Steel, Sumitomo Heavy Industries, NYK Line hay Tokyo Gas cũng công bố các kế hoạch đầu tư hoặc liên doanh với nước ngoài để sản xuất thiết bị hoặc cung ứng các dịch vụ liên quan.
Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

(HQ Online) - Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện nghiêm các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

(HQ Online) - Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Hà Nội tháng 12 giảm 0,02% so tháng trước và giảm 0,31% so cùng kỳ năm trước.
EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

(HQ Online) - Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) tiếp tục tác động tốt tới xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam sang thị trường EU.
Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

(HQ Online) - Năm 2020, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản "cán đích" 41,25 tỷ USD. Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 50-51 tỷ USD.
Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

(HQ Online) - Từ 1/1/2021, các cơ quan, tổ chức cấp được Bộ Công Thương ủy quyền sẽ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 từ seri AB trở đi cho hàng hóa xuất khẩu sang EU, thay vì C/O mẫu EUR.1 seri AA.
Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

(HQ Online) - Xác định rõ các thách thức của năm 2021, ngành dệt may đặt mục tiêu cao cho năm 2021 là xuất khẩu tổng giá trị 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD.
Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

(HQ Online) - Ngày 29/12, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức họp báo công bố thông tin về Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 (VIIE 2021) và khởi công xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ diễn ra ngày 9 và 10/1/2021.
Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

(HQ Online) - Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, năm 2021, ngành Ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung vào các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch, thiên tai.
Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

(HQ Online) - Tháng 11/2020, giá trị xuất khẩu (XK) cá tra sang thị trường Trung Quốc – Hồng Kông đã giảm 29,3% so với tháng 10/2020.
Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

(HQ Online) - Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn nhấn mạnh: "Năng lực sản xuất toàn ngành nông nghiệp không ngại mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2021. Với quyết tâm cao và không vướng mắc về thị trường quốc tế thì con số 44 tỷ USD là khả thi".
Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

(HQ Online) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì với mức tăng GDP năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước là thành công lớn của Việt Nam. Việt Nam cũng là nước có mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

(HQ Online) - Ngày 26/12, tại TPHCM, Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020 đã chính thức khai mạc với gần 1.200 gian hàng giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp.
Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

(HQ Online) - Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo góp ý báo cáo đánh giá kết quả thực hiện đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo và đề xuất các kiến nghị, bổ sung, chỉnh sửa đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 được tổ chức ngày 25/12.
Xem thêm
cty-toan-phat-tu-1892024
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

Tin mới

Minh bạch và giảm thiểu rủi ro nhờ ESG

Minh bạch và giảm thiểu rủi ro nhờ ESG

Việc triển khai các yếu tố Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) không chỉ là yêu cầu đạo đức trong kinh doanh mà còn trở thành xu hướng phát triển tất yếu...
Tín hiệu đáng khích lệ cho ngành bán lẻ Trung Quốc

Tín hiệu đáng khích lệ cho ngành bán lẻ Trung Quốc

Cư dân của những thành phố nhỏ của Trung Quốc đang nổi lên với vai trò là nhóm người tiêu dùng năng động, bất chấp sự suy giảm kinh tế nói chung.
Hải quan Quảng Bình: Tăng thu ngân sách nhờ thu hút doanh nghiệp

Hải quan Quảng Bình: Tăng thu ngân sách nhờ thu hút doanh nghiệp

Cục Hải quan Quảng Bình sớm hoàn thành và vượt chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước 2024, đạt số thu cao nhất từ trước đến nay.
Lối đi cho hàng Việt trong cuộc đua thương mại điện tử

Lối đi cho hàng Việt trong cuộc đua thương mại điện tử

Sự phát triển lớn mạnh của các hệ thống thương mại điện tử, logistics, hàng nước ngoài tràn vào khiến DN bán lẻ trong nước phải đối mặt thách thức...
Nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam do xu hướng phục hồi mạnh mẽ

Nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam do xu hướng phục hồi mạnh mẽ

Nhờ kết quả tăng trưởng tích cực của quý 3/2024, cũng như những điểm sáng trong 10 tháng năm 2024, nhiều tổ chức quốc tế đã nâng dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2024 ước đạt từ 6,8 - 7%, cao hơn nhiều so với các dự báo trước đó.
Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 11/2024

Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 11/2024

(HQ Online) - Nhằm siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong thi hành công vụ, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan yêu cầu toàn Ngành tổ chức triển khai và thực hiện nghiêm túc các quy định liên quan đến kỷ luật, kỷ cương hành chính; tuân thủ quy định về thực thi chuyên môn, nghiệp vụ; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng hiệu quả trang thiết bị và tài sản công; đồng thời nâng cao tinh thần hợp tác giữa các đơn vị trong và ngoài ngành.
(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp

(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp

Năm 2024, đánh dấu chặng đường 10 năm ngành Hải quan triển khai Chương trình phát triển quan hệ đối tác Hải quan-Doanh nghiệp ở 3 cấp Tổng cục, cấp cục hải quan và cấp chi cục hải quan.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024) có các tin chính sau:
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%

(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%

Số thu ngân sách tại 10 cục hải quan tỉnh, thành phố chiếm số thu lớn của toàn ngành Hải quan đạt 297.230 tỷ đồng, tăng 11,86% so với cùng kỳ năm 2023.
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10

(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10

Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ 1 tháng 10 (1-15/10/2024) đạt gần 32 tỷ USD.
Phiên bản di động