Tránh hệ lụy
Lo ngại lạm phát tiếp tục đẩy giá vàng thế giới tăng mạnh | |
Ngân hàng “rộn ràng” chia cổ tức “giấy”: Ai thiệt, ai lợi? |
Ảnh minh họa: ST |
Hiện thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/năm những năm gần đây dẫn đến cạnh tranh gay gắt, đến nay đã có 26 ngân hàng tại Việt Nam có hợp tác phát triển bảo hiểm nhân thọ. Hiện nguồn thu từ bancassurance đang được các ngân hàng đẩy mạnh và ngày càng có nhiều thương vụ ký kết độc quyền giữa các ngân hàng và công ty bảo hiểm với giá trị lên đến hàng chục triệu USD, nhất là sau khi dịch Covid-19 diễn ra làm nguồn thu chính bị ảnh hưởng.
Xét về nhiều yếu tố, bancassurance mang đến lợi ích cho tất cả các bên: ngân hàng, công ty bảo hiểm và cả khách hàng. Trong đó, về phía ngân hàng, bancassurance giúp ngân hàng có thêm sản phẩm, thêm nguồn thu nhập từ hoa hồng và phí bảo hiểm. Cũng nhờ dịch vụ cung cấp bảo hiểm cho khách hàng, ngân hàng mở rộng thêm tệp khách hàng sử dụng các dịch vụ như thu phí chuyển khoản, ATM, thẻ tín dụng… qua đó tăng thu nguồn thu ngoài lãi. Vì thế, một số ngân hàng đã xây dựng các nền tảng bán bảo hiểm số, giúp giảm thời gian và tăng hiệu quả bán bảo hiểm.
Theo Công ty Chứng khoán SSI, năm 2022, các thương vụ mới được kỳ vọng là việc ký kết giữa VietinBank và Manulife; Techcombank và VPBank tiếp tục đàm phán lại với Manulife và AIA; HDBank và LienVietPostBank có thể ký kết hợp đồng bancassurance độc quyền mới.
Tuy nhiên, thực tế vẫn còn không ít vụ "cơm không lành, canh không ngọt" giữa khách hàng với ngân hàng liên quan đến bảo hiểm. Chính vì thế, điều quan trọng nhất là các ngân hàng, công ty bảo hiểm phải cho khách hàng nhìn thấy được lợi ích của sản phẩm cũng như triển khai nhiều phương thức truyền thông đến khách hàng.
Ngoài ra, tăng trưởng mạnh về bancassurance còn kéo theo “cuộc đua” về doanh số giữa các ngân hàng. Do vậy, các ngân hàng cũng không nên vì chạy theo lợi nhuận, doanh số mà để xảy ra những vụ việc ép khách hàng mua bảo hiểm khi sử dụng dịch vụ ngân hàng. Bởi rõ ràng, những hợp đồng bancassurance nếu bị bắt buộc sẽ không kéo dài, thậm chí còn ảnh hưởng đến uy tín của chính ngân hàng.
Tin liên quan
Ngân hàng vẫn “loay hoay” tìm công cụ xử lý nợ xấu
09:52 | 22/12/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Nền tảng ngân hàng tương tác của Backbase hỗ trợ kế hoạch tăng trưởng
15:52 | 19/12/2024 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Diễn biến nào của lãi suất cho vay trong năm 2025?
21:39 | 19/12/2024 Kinh tế
Báo động tai nạn tự chế pháo nổ
13:51 | 22/12/2024 Người quan sát
“Cán bộ có ô tô thuê nhà ở xã hội”
09:15 | 19/12/2024 Người quan sát
Cafe Giảng
07:45 | 19/12/2024 Người quan sát
Lừa đảo trên mạng
07:01 | 15/12/2024 Người quan sát
Vấn nạn “video bẩn”
08:09 | 11/12/2024 Người quan sát
30 tỷ đồng/m2 đất
14:59 | 08/12/2024 Người quan sát
Chợ Giáng sinh
07:36 | 08/12/2024 Người quan sát
Người nước ngoài sống trong... nhà ở xã hội
08:30 | 04/12/2024 Người quan sát
Quản chặt “khí cười”
14:15 | 26/11/2024 Người quan sát
Bức ảnh làm nên thương hiệu
10:26 | 25/11/2024 Người quan sát
36 tỷ USD kinh tế internet
18:46 | 23/11/2024 Người quan sát
Trường học hạnh phúc
13:02 | 20/11/2024 Người quan sát
Tắc nghẽn và “boring”
10:00 | 20/11/2024 Người quan sát
Tin mới
Sau châu Á, Viettel High Tech tiếp tục mở rộng tại thị trường châu Mỹ
Malaysia triển khai nhiều sáng kiến thúc đẩy thịnh vượng trong suốt năm 2024
Cuộc "chiến tranh lạnh" mới
Ấn tượng Trung Nguyên E-Coffee tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024
Xuất khẩu 2024 có thể lập đỉnh mới hơn 400 tỷ USD
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên
10:50 | 15/12/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
11:29 | 04/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ
16:30 | 06/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
16:33 | 06/12/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11
14:29 | 12/12/2024 Infographics