Facebook Twitter youtube Tiktok

Thị trường dệt may kỳ vọng tươi sáng trong năm 2020

(HQ Online) - Theo nhận định của các chuyên gia, trong năm 2020, những động thái dịch chuyển về đầu tư, thương mại toàn cầu đang đặt ra nhiều vấn đề cho ngành dệt  may. Tuy nhiên, kỳ vọng ở bức tranh phát triển màu sắc tươi sáng vẫn là chủ đạo.
thi truong det may ky vong tuoi sang trong nam 2020
Các đơn hàng XK dệt may kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trong năm 2020. Ảnh: Nguyễn Huế
thi truong det may ky vong tuoi sang trong nam 2020 Xử lý nghiêm các trường hợp đưa tin thất thiệt gây bất ổn thị trường, giá cả
thi truong det may ky vong tuoi sang trong nam 2020 Thị trường hàng không sẽ tăng trưởng 9% trong dịp Tết
thi truong det may ky vong tuoi sang trong nam 2020 Xuất khẩu dệt may giảm tốc ở nhiều thị trường

Nhiều thách thức

Năm 2019 là năm đặc biệt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam với nhiều biến động khó lường từ thị trường. Dữ liệu tổng hợp của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho thấy, xung đột thương mại Mỹ - Trung đã làm tổng cầu dệt may năm 2019 trên thị trường thế giới chỉ tăng 3,3% so với mức tăng 7,4% của năm trước.

Trong 5 quốc gia XK dệt may lớn nhất thế giới, Trung Quốc giảm 2,3%, Pakistan giảm 4,6%, trong khi Ấn Độ tăng 1,4% và Bangladesh tăng 2, 4%, riêng Việt Nam duy trì được mức tăng trưởng khoảng 7,5%. Với kim ngạch XK đạt xấp xỉ 39 tỷ USD, tuy không đạt kế hoạch đề ra nhưng ngành dệt may vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương. Mặc dù vậy, cú sốc thị trường năm 2019 đang đặt ra nhiều vấn đề với các DN trong ngành.

Trong đó, bên cạnh tác động từ tổng cầu giảm, khó khăn lớn hơn với ngành dệt may là xu thế kinh doanh ngắn hạn, phòng thủ trước các diễn biến khó lường về chính sách thương mại quốc tế, đơn hàng đặt ngắn hạn khiến cho các DN khó tối ưu kế hoạch và chi phí dẫn đến hiệu quả suy giảm, cho dù vẫn có tăng trưởng về doanh thu. Cùng với đó là các yêu cầu về nguyên tắc xuất xứ từ sợi và vải để có thể có được lợi ích thuế quan từ các FTA thế hệ mới, áp lực về lao động và tiền lương do Việt Nam là nước có tốc độ kinh tế tăng trưởng cao, tỷ giá ổn định và không còn lợi thế nhân công rẻ so với các nước cạnh tranh.

Công ty CP chứng khoán SSI nhận định, hoạt động XK của ngành dệt may sẽ được đẩy nhanh khi các đơn hàng chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam tiếp tục diễn ra, đặc biệt là ở các thị trường mới được hưởng lợi từ CPTPP như Canada và Australia. Mặc dù vậy, hoạt động XK của ngành dệt may cũng sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro. Trong đó, mức lương tối thiểu tiếp tục tăng khoảng từ 5,1% đến 5,7% trong năm 2020, với tốc độ tương tự như mức tăng năm 2019.

Theo VITAS, Việt Nam đã nâng mức lương tối thiểu lên 12 lần kể từ năm 2008. Khi nhiều nhà máy có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dịch chuyển và thành lập tại Việt Nam, khả năng cạnh tranh về lương sẽ trở nên khốc liệt hơn giữa các công ty trong nước và các công ty FDI, đẩy lạm phát tiền lương cao hơn và ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận gộp của các công ty. Ngoài ra, chi phí điện và chi phí vận chuyển cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.

Bên cạnh đó, ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu (60%) máy móc, nguyên vật liệu và phụ kiện. Đây sẽ là thách thức lớn với nhiều DN trước các quy định khó khăn về nguồn gốc từ CPTPP và EVFTA.

Cần nhiều nỗ lực

Ngoài những thách thức nêu trên với vai trò chủ đạo về thị trường NK nguyên phụ liệu của Trung Quốc, các chuyên gia cho rằng khả năng Trung Quốc có thể tăng thuế đối với các sản phẩm vải nguyên liệu XK sang Việt Nam và Mỹ có thể tiến hành truy xuất nguồn gốc các sản phẩm may mặc sản xuất tại Việt Nam để hạn chế nguyên phụ liệu có nguồn gốc từ Trung Quốc. Do vậy, vai trò của Hiệp hội, cũng như sự tham gia tích cực của các DN trong những vấn đề như phòng ngừa các rào cản kỹ thuật chống bán phá giá, gian lận xuất xứ hàng hóa của các nước nhập khẩu lớn… là vô cùng quan trọng.

Trong đó, để đối phó với những cơ chế bảo hộ sản xuất ngành hàng trong nước rất dễ nảy sinh trong diễn biến thương chiến Mỹ - Trung leo thang cùng với việc minh bạch hóa chứng từ để minh bạch hóa nền sản xuất dệt may của Việt Nam các DN tiếp cận với chính quyền và Hiệp hội Dệt may Mỹ, EU, chia sẻ thông tin, vận động, giải thích để họ nắm bắt thông tin chính xác về ngành dệt may Việt Nam…

Theo ông Phạm Xuân Hồng, Chủ tịch Hội Dệt may – Thêu đan TPHCM, mặc dù kế hoạch của năm 2020 đã được các DN triển khai từ cuối năm 2019 nhưng vẫn phải theo dõi tình hình, diễn biến của thị trường, đặc biệt trong bối cảnh chiến tranh thương mại diễn biến phức tạp. Việc mở rộng các thị trường trong CPTPP trong thời gian qua chưa nhiều nên tiếp tục khai thác. Cùng với đó, cần kết hợp với các khách hàng NK để lựa chọn các mã hàng có thể khai thác được các lợi thế về nguyên phụ liệu.

Bên cạnh đó, đáp ứng các tiêu chí về môi trường, sản xuất xanh, tiết kiệm nguồn tài nguyên không tái tạo được như nước, điện, sử dụng các nguyên vật liệu tái chế và trở thành thành viên của chuỗi cung ứng toàn cầu là nhiệm vụ bắt buộc để DN có thể phát triển bền vững.

“Ngành dệt may thường có chu kỳ, thường thì cách 1 năm có nhiều đơn hàng, sẽ đến một năm ít đơn hàng. Năm 2020 sẽ là năm dự đoán đơn hàng đổ về Việt Nam rất nhiều, đặc biệt là các đơn hàng đi thị trường Mỹ.

Tuy nhiên, để tận dụng được các lợi thế từ thị trường, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các DN trong thời gian tới. Bên cạnh đó chú trọng tháo gỡ những nút thắt về nguồn cung nguyên liệu đã và đang bị thiếu hụt, giải quyết tốt các vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường là yếu tố tiên quyết để ngành dệt may có thể hưởng lợi từ các FTA”, ông Phạm Xuân Hồng cho biết.

 Nguyễn Huế

Tin liên quan

Dệt may Việt Nam nỗ lực nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

Dệt may Việt Nam nỗ lực nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

(HQ Online) - Để nâng cao kim ngạch xuất khẩu dệt may, tận dụng hiệu quả ưu đãi của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) xác định, bên cạnh việc xanh hóa, đầu tư phát triển khoa học công nghệ và nhân lực, giải pháp quan trọng là thu hút đầu tư vào phần cung thiếu hụt của ngành, cụ thể là các dự án dệt, nhuộm, hoàn tất công nghệ cao vào các khu công nghiệp.
Xuất khẩu dệt may phục hồi tích cực

Xuất khẩu dệt may phục hồi tích cực

(HQ Online) - Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam chia sẻ với Tạp chí Hải quan về tình hình sản xuất, xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam sau thời gian nhiều khó khăn, sóng gió.
Chuyển đổi xanh: Bền vững hay lợi nhuận

Chuyển đổi xanh: Bền vững hay lợi nhuận

(HQ Online) - Đó là chủ đề của Triển lãm quốc tế vải cao cấp Texfuture Việt Nam 2024 – Xuân hè vừa được khai mạc sáng 27/3 tại TPHCM.
"Tạm biệt" 2020, giá vàng SJC vượt 56 triệu đồng/lượng

"Tạm biệt" 2020, giá vàng SJC vượt 56 triệu đồng/lượng

(HQ Online) - Trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2020, chỉ số USD tiếp tục giảm mạnh, giúp giá vàng thế giới tiếp tục đi lên, đẩy giá vàng trong nước cũng tăng khá mạnh.
Chỉ số giá USD giảm nhanh, đẩy giá vàng đi lên

Chỉ số giá USD giảm nhanh, đẩy giá vàng đi lên

(HQ Online) - Trong phiên giao dịch ngày 30/12, chỉ số USD giảm mạnh đã khiến tỷ giá giữa USD và VND trong nước cũng giảm nhẹ.
6 năm qua không có bong bóng bất động sản

6 năm qua không có bong bóng bất động sản

(HQ Online) - Tại Hội nghị Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương ngày 29/12, lãnh đạo bộ, ngành liên quan đến xây dựng cơ bản, hạ tầng đã nhấn mạnh những kết quả đạt được của các lĩnh vực này trong năm 2020 vừa qua. Riêng với thị trường bất động sản, lãnh đạo Bộ Xây dựng cho biết, 6 năm qua, hầu như không có bong bóng bất động sản.
Giá vàng diễn biến thất thường, USD đi ngang

Giá vàng diễn biến thất thường, USD đi ngang

(HQ Online) - Trong phiên giao dịch ngày 29/12, giá vàng lại giảm nhẹ do thị trường giao dịch trầm lắng hơn khi bước vào kỳ nghỉ lễ cuối năm.
Sức hút bất động sản căn hộ tại Biên Hòa

Sức hút bất động sản căn hộ tại Biên Hòa

(HQ Online) - Là đô thị sầm uất, nơi trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Đồng Nai, đồng thời tập trung lực lượng lao động lớn, đặc biệt là đội ngũ chuyên gia nước ngoài từ các khu công nghiệp (KCN), thị trường bất động sản Biên Hòa đang có nhiều động lực để phát triển.
Giá vàng SJC tăng lên mức 56 triệu đồng/lượng phiên đầu tuần

Giá vàng SJC tăng lên mức 56 triệu đồng/lượng phiên đầu tuần

(HQ Online) - Trong phiên giao dịch ngày 28/12, giá vàng tiếp tục tăng do nhu cầu tích trữ và chuyển hướng dòng tiền của giới đầu tư. Vì thế, dự báo giá vàng trong năm 2021 sẽ còn khả quan.
Chi đậm Qũy Bình ổn, giá xăng dầu vẫn đồng loạt tăng

Chi đậm Qũy Bình ổn, giá xăng dầu vẫn đồng loạt tăng

(HQ Online) - Giá xăng dầu trong kỳ điều hành chiều nay 26/12 đồng loạt tăng lên dù Liên Bộ Công Thương-Tài chính đã “mạnh tay” chi Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (BOG).
Chưa “chốt” giá mua bán điện mặt trời mái nhà từ ngày 1/1/2021

Chưa “chốt” giá mua bán điện mặt trời mái nhà từ ngày 1/1/2021

(HQ Online) - Kể từ 0h00 ngày 1/1/2021 trở đi, loại hình và giá mua bán điện đối với điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) chưa được xác định.
Phiên cuối tuần, giá vàng cùng chững lại

Phiên cuối tuần, giá vàng cùng chững lại

(HQ Online) - Sau một tuần khá nhiều biến động, đến phiên giao dịch cuối tuần, cả giá vàng trong nước và thế giới lại đứng yên,
Giá vàng SJC tiếp tục nhích nhẹ

Giá vàng SJC tiếp tục nhích nhẹ

(HQ Online) - Trong phiên giao dịch ngày 25/12, giá vàng tiếp tục tăng trước những lo ngại về tình hình dịch bệnh và chỉ số USD ở mức thấp.
Quyết liệt triển khai các giải pháp bình ổn giá

Quyết liệt triển khai các giải pháp bình ổn giá

(HQ Online) - Cử tri một số tỉnh, thành phố gửi kiến nghị về Văn phòng Chính phủ cho rằng, gần đây giá các mặt hàng thiết yếu có chiều hướng tăng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đề nghị Chính phủ có giải pháp kiểm soát giá chặt chẽ để đời sống người dân được ổn định.
Nhà ở giá rẻ tại TPHCM đã biến mất

Nhà ở giá rẻ tại TPHCM đã biến mất

(HQ Online) - Tại TPHCM, phân khúc nhà ở giá rẻ (dưới 25 triệu đồng/m2) đã biến mất, còn tại Hà Nội, tỷ trọng của phân khúc này cũng rất thấp (khoảng 10%).
Tỷ giá tiếp tục ổn định, vàng tăng nhẹ

Tỷ giá tiếp tục ổn định, vàng tăng nhẹ

(HQ Online) - Trong phiên giao dịch ngày 24/12, tỷ giá trong nước tiếp tục ổn định, trong khi giá vàng tăng nhẹ theo đà tăng của vàng thế giới.
Xem thêm
cty-toan-phat
cong-ty-tan-cang-sg-vpdd

Tin mới

ITPG và ACV giành được quyền đăng cai tổ chức diễn đàn quốc tế Trinity

ITPG và ACV giành được quyền đăng cai tổ chức diễn đàn quốc tế Trinity

Diễn đàn Trinity 2024 hứa hẹn đem đến nhiều cơ hội cho TPHCM thu hút đầu tư vào ngành bán lẻ hàng không nói riêng cũng như ngành bán lẻ du lịch nói chung, hỗ trợ phát triển đường bay, phát triển du lịch từ đó kéo theo phát triển kinh tế.
Hải quan Lạng Sơn đẩy mạnh giám sát hàng hóa, phương tiện qua cửa khẩu đường bộ

Hải quan Lạng Sơn đẩy mạnh giám sát hàng hóa, phương tiện qua cửa khẩu đường bộ

Cục Hải quan Lạng Sơn yêu cầu các chi cục hải quan cửa khẩu nâng cao hiệu quả công tác giám sát hải quan đối với hàng hóa qua cửa khẩu đường bộ.
Xuất khẩu sang Singapore duy trì tăng trưởng

Xuất khẩu sang Singapore duy trì tăng trưởng

Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Singapore trong tháng 3/2024 tiếp tục thể hiện tín hiệu tích cực, đặc biệt là chiều xuất khẩu sang Singapore vẫn giữ được mức tăng tốt, tăng 7,69%.
Liên minh châu Âu cấm hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức

Liên minh châu Âu cấm hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức

Nếu một sản phẩm bị cho là được sản xuất bằng cách sử dụng lao động cưỡng bức, sản phẩm đó sẽ không thể bán được ở thị trường EU và các lô hàng sẽ bị chặn tại biên giới EU.
IEA dự báo doanh số bán ô tô điện phá kỷ lục trong năm 2024

IEA dự báo doanh số bán ô tô điện phá kỷ lục trong năm 2024

IEA kỳ vọng tăng trưởng năm 2024 là “một năm kỷ lục” khi trong quý 1/2024, doanh số ô tô điện trên toàn cầu tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023.
LONGFORM: Hệ sinh thái Tài chính số- Lấy dữ liệu làm tài nguyên, lấy giải pháp đột phá làm nền tảng

LONGFORM: Hệ sinh thái Tài chính số- Lấy dữ liệu làm tài nguyên, lấy giải pháp đột phá làm nền tảng

Đến nay, hầu hết lĩnh vực trong ngành Tài chính đều đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong chuyển đổi số, đặc biệt là các lĩnh vực trọng tâm thuế, hải quan, kho bạc…
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Khánh Hòa Nguyễn Văn Cường

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Khánh Hòa Nguyễn Văn Cường

Ngày 26/3/2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký Quyết định số 779/QĐ-TCHQ bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Văn Cường, Đội trưởng Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan Khánh Hòa giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Hải quan Khánh Hòa kể từ ngày 5/4/20
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Đinh Ngọc Thắng

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Đinh Ngọc Thắng

Sáng ngày 27/3/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đối với ông Đinh Ngọc Thắng.
Infographics: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam Dương Xuân Sinh

Infographics: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam Dương Xuân Sinh

Ngày 31/1/2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn đã ký Quyết định số 299/QĐ-TCHQ điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Dương Xuân Sinh, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam từ ngày 1/3/2024.
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Trưởng Ban Cải cách, hiện đại hóa hải quan Đặng Thanh Dũng

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Trưởng Ban Cải cách, hiện đại hóa hải quan Đặng Thanh Dũng

Điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Đặng Thanh Dũng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam, giữ chức vụ Phó Vụ trưởng-Phó Trưởng Ban Cải cách, hiện đại hóa hải quan, Tổng cục Hải quan.
Phiên bản di động