"Nâng tầm” thành luật xử lý nợ xấu
![]() | Nợ xấu tăng, nhưng xử lý không dễ |
![]() | Ngân hàng, tòa án cùng "kể khổ" về quá trình xử lý nợ xấu |
![]() | Bộ Tài chính giải đáp cử tri về xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu |
![]() |
Ông Đoàn Văn Thắng, Tổng Giám đốc Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng phát biểu tại Tọa đàm. |
Sáng 23/6, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với một số cơ quan tổ chức Toạ đàm: “Nợ xấu trong dịch Covid-19: Giải pháp hỗ trợ ngành ngân hàng và cộng đồng doanh nghiệp”.
Sàn giao dịch nợ xấu sẽ ra đời vào đầu quý 3/2021
Tới nay, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được khoảng 530.000 tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến 30/4/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được gần 350.000 tỷ đồng nợ xấu (66% số nợ) xác định theo Nghị quyết số 42, đạt trung bình khoảng 8.000 tỷ đồng/tháng, cao hơn khoảng 2 lần so với kết quả xử lý nợ xấu nội bảng trung bình tháng từ năm 2012-2017 (giai đoạn trước khi Nghị quyết số 42 có hiệu lực). |
Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký VNBA, Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng được Quốc hội ban hành ngày 21/06/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2017, trên 3 năm đi vào thực tiễn, đã tạo cơ chế xử lý đồng bộ, hiệu quả giúp các tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu.
Đồng tình với ý kiến này, ông Đoàn Văn Thắng, Tổng Giám đốc Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) cho biết, ngay sau khi có Nghị quyết 42, Chính phủ, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hỗ trợ tối đa cho hoạt động xử lý, thu hồi nợ của VAMC. Cho đến thời điểm hiện nay, có 21 tổ chức tín dụng đã tất toán dư nợ cho VAMC.
“Nghị quyết 42 ra đời, cùng với việc quy định về đấu giá tài sản, từ 2018 đến nay, VAMC đã bán đấu giá thành công gần 3.000 tỷ đồng các khoản nợ và tài sản bảo đảm. Hiện tại, chúng tôi được 21 tổ chức tín dụng đã tất toán dư nợ cho VAMC đồng ý xây dựng sàn giao dịch nợ xấu, khoảng đầu quý 3/2021 sẽ ra đời”, ông Đoàn Văn Thắng cho biết.
Không để “con sâu làm rầu nồi canh”
Tuy nhiên, theo các chuyên gia và doanh nghiệp tại tọa đàm, Nghị quyết 42 đã gần kết thúc thời gian thí điểm, trong khi diễn biến đại dịch Covid-19 tại Việt Nam phức tạp trở lại trong vài tháng gần đây, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, làm giảm khả năng trả nợ ngân hàng, điều này sẽ tác động lớn tới tình hình nợ xấu và xử lý nợ xấu của các ngân hàng.
Về vấn đề này, chuyên gia tài chính – ngân hàng TS. Cấn Văn Lực cho hay, tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng đang trong khoảng 1-3%, nghĩa là 97-99% khách hàng vay vốn là khách hàng tốt. Tuy nhiên, việc có thể xử lý các khoản nợ xấu hiệu quả sẽ giúp chi phí, thủ tục vay vốn được tốt hơn rất nhiều, không để “con sâu làm rầu nồi canh”.
Bên cạnh đó, vị chuyên gia này đã chỉ ra nhiều điểm bất cập còn tồn tại sau hơn 3 năm triển khai Nghị quyết 42 như: Sự phối kết hợp chưa đồng bộ giữa các cơ quan chức năng, nhiều vướng mắc trong xử lý tài sản đảm bảo, khó khăn trong khâu định giá và thẩm định giá khoản nợ, thiếu vắng một thị trường mua bán nợ chính thức…
“Chính phủ nên xem xét đề xuất Quốc hội luật hóa Nghị quyết 42 trên cơ sở rà soát, hoàn thiện và hệ thống hóa các quy định pháp luật liên quan. Bởi nợ xấu là vấn đề liên tục, luôn hiện hữu của ngành ngân hàng. Hơn nữa, trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, nợ xấu đã và đang tăng cao. Trong khi đó, Nghị quyết 42 sẽ hết hiệu lực chỉ trong hơn 1 năm nữa, sẽ khiến áp lực xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng trong thời gian tới là rất lớn”, TS. Cấn Văn Lực nêu kiến nghị.
Đồng quan điểm, theo Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, các quy định pháp luật đã có tác dụng rất tốt trong việc xử lý nợ xấu, tuy nhiên, chính sách vẫn có những điểm “xấu” nên cần phải hoàn thiện để bảo đảm việc xử lý nợ xấu nói chung của nền kinh tế và nợ xấu nói riêng của ngành ngân hàng tốt hơn.
Vì thế, vị luật sự này cũng đề xuất, cần tiếp tục kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42, nhưng tốt nhất là nâng lên thành luật và áp dụng cho đến khi nào hệ thống toà án thực sự giải quyết được một cách nhanh chóng yêu cầu đòi nợ của ngân hàng, không chỉ riêng thủ tục rút gọn.
Trước những kiến nghị như trên, đại diện Hiệp hội Ngân hàng cũng đồng tình, bởi việc này sẽ giúp lĩnh vực xử lý nợ xấu có văn bản luật riêng để điều chỉnh, các quy định xử lý nợ xấu sẽ có giá trị pháp lý cao hơn, giúp cho ngành ngân hàng và các cơ quan Nhà nước liên quan phối hợp xử lý nợ xấu hiệu quả hơn.
Ông Nguyễn Quốc Hùng cũng nói thêm, Covid-19 đã ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế nói chung và nguồn lực tài chính của các tổ chức cá nhân có nhu cầu mua nợ nói riêng nên việc bán các khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng đã gặp nhiều khó khăn. Vì thế, Hiệp hội Ngân hàng đề nghị NHNN và các cơ quan có thẩm quyền sớm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về mua bán nợ, đồng thời có các chính sách ưu đãi cho các đơn vị mua, xử lý nợ xấu để góp phần đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ.
Tin liên quan

HDBank được vinh danh Top 4 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
16:10 | 28/11/2023 Doanh nghiệp - Doanh nhân

Lãi suất giảm thấp nhưng tiền gửi vẫn đổ vào ngân hàng
16:42 | 28/11/2023 Kinh tế

Sở hữu ngân hàng nhìn từ SCB
07:47 | 28/11/2023 Người quan sát

Thận trọng đầu tư khi giá vàng leo lên mức kỷ lục
20:54 | 29/11/2023 Kinh tế

10 tháng chi hơn 4 tỷ USD nhập sắt thép từ Trung Quốc
15:34 | 29/11/2023 Xuất nhập khẩu

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 tăng 1,4%
15:07 | 29/11/2023 Kinh tế

Có gì hấp dẫn tại chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023?
15:04 | 29/11/2023 Kinh tế

Xuất khẩu thuỷ sản tránh phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu
14:22 | 29/11/2023 Kinh tế

Xuất khẩu thủy sản còn nhiều khó khăn
14:16 | 29/11/2023 Kinh tế

Sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh mẽ
13:54 | 29/11/2023 Kinh tế

11 tháng năm 2023: Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 587,68 tỷ USD
13:52 | 29/11/2023 Xuất nhập khẩu

Xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ tăng trưởng khá
11:10 | 29/11/2023 Xuất nhập khẩu

Kỳ vọng đột phá nhiều lĩnh vực hợp tác mới Việt Nam - Hoa Kỳ
08:46 | 29/11/2023 Kinh tế

Khai phá thị trường xuất khẩu tiềm năng từ khu vực Á-Âu
16:51 | 28/11/2023 Xuất nhập khẩu

Giao 8 thương nhân nhập khẩu 107.000 tấn đường
15:20 | 28/11/2023 Kinh tế

Hà Lan - thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở châu Âu
15:05 | 28/11/2023 Xuất nhập khẩu
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới

Thận trọng đầu tư khi giá vàng leo lên mức kỷ lục

Có thể xem xét Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường vào đầu năm 2024

Ban hành Nghị quyết thuế tối thiểu toàn cầu để chủ động hội nhập quốc tế

Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp vì sao “chốt” phương án 2+2 môn thi tốt nghiệp THPT

Dịch chuyển chuỗi cung ứng tạo cơ hội cho doanh nghiệp logistics

LONGFORM: Tăng lương tối thiểu vùng năm 2024: Thế khó cho cả doanh nghiệp và người lao động
14:42 | 20/11/2023 Kinh tế

MEGASTORY: Hành trình chống gian lận hóa đơn điện tử: Cuộc chiến không khoan nhượng
07:44 | 14/11/2023 Megastory/Longform

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Thuế XNK Đặng Sơn Tùng
13:48 | 15/11/2023 Infographics

Inforgraphic: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum Nguyễn Văn Đông
08:44 | 10/11/2023 Hải quan

Inforgraphic: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Đắk Lắk Trần Hải Sơn
08:33 | 09/11/2023 Infographics

Có thể xem xét Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường vào đầu năm 2024

Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp vì sao “chốt” phương án 2+2 môn thi tốt nghiệp THPT

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn

Khách du lịch Hàn Quốc dẫn đầu thị trường khách quốc tế đến TPHCM

Chủ tịch Quốc hội: Vượt qua thách thức, nắm bắt thời cơ, thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra

Học phí và giá gạo tăng làm CPI tháng 11 tăng 0,25%

Khởi động hoạt động xuất nhập cảnh hành khách qua cầu Bắc Luân II

Cao Bằng: Khôi phục hoạt động xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Sóc Giang

Lạng Sơn: Rà soát chặt công tác phân loại mặt hàng “máy xay bột”

Hải quan Thanh Hóa sớm hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách năm 2023

Hải quan TPHCM hướng dẫn thủ tục hải quan cho doanh nghiệp Hàn Quốc

Hải quan Hà Nội: Tìm giải pháp nâng cao chất lượng đại lý làm thủ tục hải quan

Hải quan Quảng Ninh triển khai cao điểm đấu tranh chống buôn lậu dịp cuối năm

Người nước ngoài vào Việt Nam tạo vỏ bọc doanh nghiệp để buôn bán ma túy

9 tội danh liên quan đến ma túy có mức phạt chung thân, tử hình

Cảnh báo mạo danh cán bộ, phóng viên của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia

Hải quan Lạng Sơn: Chống gian lận dịp cuối năm

Kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu, chủ cửa hàng bị phạt gần 80 triệu đồng

Dịch chuyển chuỗi cung ứng tạo cơ hội cho doanh nghiệp logistics

Trái tim cho em - Hành trình 15 năm chữa lành nhịp đập cho gần 7.000 trái tim

Có gì hấp dẫn tại chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023?

Mỗi tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường

Tân Hiệp Phát tặng thêm 150 phần học bổng cho học sinh nghèo vượt khó tại Hà Nam

Ông Johnathan Hạnh Nguyễn và IPPG được vinh danh “Doanh nghiệp đạt chuẩn Văn hoá kinh doanh Việt Nam”

Thẩm quyền ban hành các quyết định cưỡng chế thuế

Chính thức tiếp tục giảm 2% thuế GTGT trong 6 tháng đầu năm 2024

Kiểm tra, rà soát mặt hàng xe điện 4 bánh chở 10 người trở lên

Chính sách thuế đối với hoạt động mua bán hàng hóa giữa 2 doanh nghiệp chế xuất

Gỡ vướng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong triển khai hóa đơn điện tử

Cơ quan Hải quan thực hiện hoàn thuế nộp thừa cho doanh nghiệp

Thách thức trong lộ trình phát triển xe điện của Đông Nam Á

Xe hybrid "bán chạy" ở Trung Quốc - thách thức mới cho các hãng ôtô nước ngoài

Trung tâm trưng bày mới của Land Rover: Nâng tầm trải nghiệm cho xe sang

Ô tô nhập về cảng Hải Phòng tăng mạnh

Huawei chuyển sản xuất ôtô thông minh sang công ty liên doanh mới

Mua MiniEV được giảm 20 triệu đồng

Nhân dân tệ phục hồi mang tín hiệu tích cực đến nền kinh tế Trung Quốc

Tổng thống Nga phê duyệt tăng ngân sách chi tiêu quân sự năm 2024

Nguy cơ Chính phủ Mỹ đóng cửa vẫn rình rập

Nâng cao năng lực thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới cho cơ quan Hải quan

Thị phần của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu đang bị thu hẹp
