Để dòng vốn tìm đúng “địa chỉ”
Ảnh minh họa: ST |
Theo đại diện NHNN, tính đến ngày 25/11/2021, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đã tăng 10,1% so với cuối năm 2020. Trong khi tại thời điểm cuối tháng 10, con số này ở mức 8,72%, cuối tháng 9 là 7,17%. Nghĩa là chỉ trong khoảng 2 tháng sau khi nhiều địa phương kết thúc giãn cách xã hội, khoảng 200.000 tỷ đồng vốn vay đã được đẩy ra thị trường. Nguyên nhân không chỉ đến từ nhu cầu vốn cho phục hồi kinh tế mà còn đến từ mùa vụ cuối năm luôn rất sôi động.
Chính vì thế, mới đây, NHNN đã nới hạn mức tăng trưởng cho khoảng 10 ngân hàng, nhiều ngân hàng được nới mạnh lên tới hơn 20%. Theo đánh giá, đây đều là những ngân hàng có danh mục đầu tư rộng và không tập trung quá nhiều vào các ngành nghề rủi ro, đi kèm với đó là cam kết hỗ trợ lãi suất cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh, cấp vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ưu tiên của Chính phủ.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn là hai nhóm khách hàng bị ảnh hưởng mạnh khi dịch bệnh quay trở lại. Nhưng các doanh nghiệp lớn sẽ tiếp cận vốn dễ hơn do có uy tín, tài sản đảm bảo và mối quan hệ lâu dài với ngân hàng. Trong khi các doanh nghiệp nhỏ thì ngược lại. Kết quả khảo sát các doanh nghiệp nhỏ của Ban nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân thực hiện năm 2021 cho thấy, 16% trong số này có thể duy trì sản xuất, nhưng dòng tiền để tiếp tục hoạt động trên 6 tháng chỉ chiếm 17%.
Có thể thấy, việc nới hạn mức tăng trưởng tín dụng và khó khăn trong việc tiếp cận vốn tại nhiều doanh nghiệp đang gây mâu thuẫn với nhau. Điều này sẽ đặt ra lo ngại về dòng chảy tín dụng “đi đâu – về đâu”. Do đó, một cơ chế giúp khơi thông dòng tiền, giúp tín dụng đi vào đúng “địa chỉ” để các doanh nghiệp thêm nguồn lực phục hồi, tập trung sản xuất hàng hóa vụ cuối năm và đầu năm 2022 là điều vô cùng quan trọng. Vì thế, trong thời điểm dịch còn diễn biến phức tạp, ngân hàng và doanh nghiệp càng phải thể hiện mối quan hệ đối tác khăng khít hơn, chẳng hạn như tung ra gói tín dụng tín chấp, sử dụng các quỹ bảo lãnh để tăng khả năng vay vốn…
Tin liên quan
Vận tải xanh và Logistics xanh mang lại lợi ích kinh tế toàn diện
10:25 | 21/01/2025 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Đổi mới sáng tạo nâng tầm thương hiệu cho doanh nghiệp Việt
17:02 | 19/01/2025 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Sớm khởi công nhà máy lớn, cụ thể hoá chuỗi sản xuất toàn cầu tại HANSSIP
17:01 | 19/01/2025 Doanh nghiệp - Doanh nhân
Mở rộng không gian phát triển
13:26 | 01/01/2025 Người quan sát
Qua thời... nhà mặt phố?
08:07 | 30/12/2024 Người quan sát
Bánh chưng làng
09:45 | 29/12/2024 Người quan sát
Phấn đấu GDP vượt 8%
08:20 | 25/12/2024 Người quan sát
Báo động tai nạn tự chế pháo nổ
13:51 | 22/12/2024 Người quan sát
“Cán bộ có ô tô thuê nhà ở xã hội”
09:15 | 19/12/2024 Người quan sát
Cafe Giảng
07:45 | 19/12/2024 Người quan sát
Lừa đảo trên mạng
07:01 | 15/12/2024 Người quan sát
Vấn nạn “video bẩn”
08:09 | 11/12/2024 Người quan sát
30 tỷ đồng/m2 đất
14:59 | 08/12/2024 Người quan sát
Chợ Giáng sinh
07:36 | 08/12/2024 Người quan sát
Người nước ngoài sống trong... nhà ở xã hội
08:30 | 04/12/2024 Người quan sát
Quản chặt “khí cười”
14:15 | 26/11/2024 Người quan sát
Tin mới
Thủ tướng: ASEAN bước vào kỷ nguyên thông minh với tâm thế sẵn sàng “nghĩ sâu làm lớn”
Quan chức ngoại giao Nga thấy "cơ hội nhỏ" đàm phán với chính quyền mới ở Mỹ
Cuộc bứt phá trên thị trường châu Âu của thương hiệu ôtô Trung Quốc
SHB dành hơn 13 tỷ đồng ưu đãi cho khách hàng mở mới và sử dụng tài khoản
Chi 380 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa, Trung Quốc chiếm hơn 1/3
(Infographics) Tổng thu từ xuất nhập khẩu các tỉnh, thành vùng Tây Nguyên
10:50 | 15/12/2024 Hải quan
(INFOGRAPHICS) Kim ngạch hơn 67 tỷ USD, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
11:29 | 04/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS): Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp tham gia chương trình tự nguyện tuân thủ
16:30 | 06/12/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) Tổng thu từ XNK các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
16:33 | 06/12/2024 Xuất nhập khẩu
(INFOGRAPHICS) 66 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 11
14:29 | 12/12/2024 Infographics