Cơ hội từ ứng phó phòng vệ thương mại
Chống thất thu, phòng gian lận thương mại từ ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực hải quan |
Ảnh minh họa: ST |
Cũng theo cơ quan này, riêng trong 6 tháng đầu năm 2023, các nước đã khởi kiện 4 vụ việc phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, giảm 1 vụ so với cùng kỳ của năm 2022.
Theo các chuyên gia, Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) nên lượng hàng hóa xuất khẩu tăng mạnh. Hệ quả tất yếu là gây áp lực cho các doanh nghiệp nội địa tại thị trường nhập khẩu. Do đó, các quốc gia này đã buộc phải sử dụng các công cụ phòng vệ đã được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho phép để bảo vệ lợi ích của ngành sản xuất trong nước. Ngoài ra, việc tham gia vào các chuỗi cung ứng khu vực khiến Việt Nam trở thành quốc gia thường xuyên bị kiện chung với một số thị trường khác như Trung Quốc, Ấn Độ…
Với các doanh nghiệp, việc ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại không chỉ làm giảm lượng hàng xuất khẩu mà còn phải thêm thời gian, nguồn lực để thay đổi, tái cơ cấu sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe của cơ quan điều tra. Vì thế, công tác cảnh báo sớm đang được các cơ quan chức năng tích cực triển khai. Bộ Công Thương cho biết đang theo dõi biến động xuất khẩu của 40 mặt hàng và định kỳ đưa ra danh sách cảnh báo gồm 14 mặt hàng để thông tin cho các bên chủ động xây dựng kế hoạch xử lý.
Tuy vậy, cùng với sự hỗ trợ từ Nhà nước, các chuyên gia vẫn liên tục khuyến nghị doanh nghiệp phải có sự chủ động phối hợp chặt chẽ và cập nhật thông tin liên tục về những thay đổi của thị trường xuất khẩu. Mặt khác, những khó khăn từ các biện pháp phòng vệ thương mại lại chính là cơ hội để các doanh nghiệp chuẩn bị sẵn sàng năng lực ứng phó, chuyển đổi sản xuất để tăng tính cạnh tranh, đầu tư cơ sở hạ tầng để cung cấp sản phẩm tốt hơn với giá trị gia tăng cao. Với những khó khăn về suy giảm đơn hàng của thị trường xuất khẩu hiện nay, việc nâng chất cho sản phẩm xuất khẩu càng phải được chú trọng để giảm về lượng nhưng tăng về giá cũng như góp phần ổn định doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tin liên quan
Nắm bắt cơ hội để "chen chân" thay thế nhà cung cấp hàng hoá cho EU
17:49 | 01/11/2024 Kinh tế
Phát triển khu thương mại tự do: 'Cú hích' để Đà Nẵng phát triển
16:18 | 31/10/2024 Kinh tế
(INFOGRAPHICS) 5 tỷ USD thương mại Việt Nam - UAE
15:22 | 28/10/2024 Xuất nhập khẩu
Mua bán thuốc online
19:30 | 02/11/2024 Người quan sát
Kẻ đáng gờm 2 tuổi
09:08 | 01/11/2024 Người quan sát
Lao động rời phố, về quê
07:51 | 29/10/2024 Người quan sát
Quản lý sàn thương mại điện tử xuyên biên giới
07:39 | 25/10/2024 Người quan sát
Đấu giá và đầu cơ
07:56 | 23/10/2024 Người quan sát
Du lịch y tế
06:34 | 20/10/2024 Người quan sát
AI và cảm xúc
09:00 | 15/10/2024 Người quan sát
Tiếp vốn cho nông nghiệp
15:21 | 13/10/2024 Người quan sát
Xóa nhà tạm, dột nát
08:41 | 13/10/2024 Người quan sát
Chậm ban hành văn bản
08:52 | 12/10/2024 Người quan sát
Hệ lụy “tour 0 đồng”
07:41 | 04/10/2024 Người quan sát
Thuế với bất động sản thứ hai
14:00 | 01/10/2024 Người quan sát
Quảng cáo “thổi phồng” công dụng
14:29 | 30/09/2024 Người quan sát
Tin mới
Khởi tố Công ty Biomass buôn lậu “khí cười”
Doanh nghiệp cần gì cho công cuộc chuyển đổi số?
Mua bán thuốc online
TP Hồ Chí Minh ra quân phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Thủ tướng: Phát triển giáo dục, đào tạo phục vụ kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
08:35 | 29/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics
Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam
09:25 | 29/10/2024 Hải quan
Hành vi buôn lậu “khí cười” tại Công ty Hoa Việt diễn ra thế nào?
10:18 | 29/10/2024 An ninh XNK